Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 10 2018 lúc 1:00

\(M=\left(3a\right)^2+b^2+2.3a.b+\left(2^2\right)^b-2.2^b.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+5+1\)

\(=\left(3a+b\right)^2+\left(2^b-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}\ge\frac{23}{4}\)

min M=23/4 <=>\(\hept{\begin{cases}3a+b=0\\2^b-\frac{1}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a=-b\\2^b=\frac{1}{2}=2^{-1}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{3}\\b=-1\end{cases}}}\)

Linh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 23:50

a: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}+6+\sqrt{x}-3}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)

b: \(\sqrt{x}+3>=3\)

=>A<=1

Dấu = xảy ra khi x=0

c: \(P=A:\left(B-1\right)=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{2\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)

Để P nguyên thì căn x-2\(\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;25\right\}\)

Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 3 2022 lúc 1:15

\(\dfrac{a}{1+b^2}=a-\dfrac{ab^2}{1+b^2}\ge a-\dfrac{ab^2}{2b}=a-\dfrac{1}{2}ab\)

Tương tự: \(\dfrac{b}{1+c^2}\ge b-\dfrac{1}{2}bc\) ; \(\dfrac{c}{1+a^2}\ge c-\dfrac{1}{2}ca\)

Cộng vế:

\(P\ge a+b+c-\dfrac{1}{2}\left(ab+bc+ca\right)\ge a+b+c-\dfrac{1}{6}\left(a+b+c\right)^2=\dfrac{3}{2}\)

\(P_{min}=\dfrac{3}{2}\) khi \(a=b=c=1\)

Phan Minh Anh
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
27 tháng 6 2021 lúc 16:57

`A=(9(x-2)+18)/(2-x)+2/x`

`=-9+18/(2-x)+2/x`

`=-9+2(9/(2-x)+1/x)`

Áp dụng bđt cosi-schwarts ta có:

`9/(2-x)+1/x>=(3+1)^2/(2-x+x)=8`

`=>A>=16-9=7`

Dấu "=" xảy ra khi `3/(2-x)=1/x`

`<=>3x=2-x`

`<=>4x=2<=>x=1/2(tm)`

b

`y=x/(1-x)+5/x`

`=(x-1+1)/(1-x)+5/x`

`=1/(1-x)+5/x-1`

Áp dụng cosi-schwarts ta có:

`1/(1-x)+5/x>=(1+sqrt5)^2/(1-x+x)=(1+sqrt5)^2=6+2sqrt5`

`=>y>=5+2sqrt5`

Dấu "=" xảy ra khi `1/(1-x)=sqrt5/x`

`<=>x=sqrt5-sqrt5x`

`<=>x(1+sqrt5)=sqrt5`

`<=>x=sqrt5/(sqrt5+1)=(sqrt5(sqrt5-1))/(5-1)=(5-sqrt5)/4`

`c)C=2/(1-x)+1/x`

Áp dụng bđt cosi schwarts ta có:

`C>=(sqrt2+1)^2/(1-x+x)=3+2sqrt2`

Dấu "=" xảy ra khi `sqrt2/(1-x)=1/x`

`<=>sqrt2x=1-x`

`<=>x(sqrt2+1)=1`

`<=>x=1/(sqrt2+1)=(sqrt2-1)/(2-1)=sqrt2-1`

Hoang Tran
Xem chi tiết
An Thy
27 tháng 7 2021 lúc 8:44

\(P=\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ac}+\dfrac{1}{a^2+b^2+c^2}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{ab+bc+ca}+\dfrac{1}{a^2+b^2+c^2}\) (BĐT Cauchy Schwarz)

\(=\dfrac{9}{ab+bc+ca}+\dfrac{1}{a^2+b^2+c^2}\)

\(=\dfrac{1}{ab+bc+ca}+\dfrac{1}{ab+bc+ca}+\dfrac{1}{a^2+b^2+c^2}+\dfrac{7}{ab+bc+ca}\)

\(\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc}+\dfrac{7}{ab+bc+ca}\)

\(=\dfrac{9}{\left(a+b+c\right)^2}+\dfrac{7}{ab+bc+ca}\)

Ta có: \(ab+bc+ca\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=\dfrac{1}{3}\) .Thế vào biểu thức

\(\Rightarrow P\ge9+\dfrac{7}{\dfrac{1}{3}}=9+21=30\)

\(\Rightarrow P_{min}=30\) khi \(a=b=c=\dfrac{1}{3}\)

hacker nỏ
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
21 tháng 5 2022 lúc 10:51

Ta có BĐT: \(\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ca\right)=3.3=9\)

\(\Rightarrow a+b+c\ge3\)

Phân tích và áp dụng BĐT AM-GM:

\(\dfrac{1+3a}{1+b^2}=\dfrac{1}{1+b^2}+\dfrac{3a}{1+b^2}=\left(1-\dfrac{b^2}{1+b^2}\right)+\left(3a-\dfrac{3ab^2}{1+b^2}\right)\ge\left(1-\dfrac{b^2}{2b}\right)+\left(3a-\dfrac{3ab^2}{2b}\right)=\left(1-\dfrac{b}{2}\right)+\left(3a-\dfrac{3}{2}ab\right)\)

Tương tự:

\(\dfrac{1+3b}{1+c^2}\ge\left(1-\dfrac{c}{2}\right)+\left(3b-\dfrac{3}{2}bc\right)\)

\(\dfrac{1+3c}{1+a^2}\ge\left(1-\dfrac{a}{2}\right)+\left(3c-\dfrac{3}{2}ca\right)\)

Cộng các vế của các BĐT ta được:

\(P\ge3-\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)+3\left(a+b+c\right)-\dfrac{3}{2}\left(ab+bc+ca\right)=3+\dfrac{5}{2}\left(a+b+c\right)-\dfrac{3}{2}.3\ge3+\dfrac{5}{2}.3-\dfrac{9}{2}=6\)

\(P=6\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Vậy \(P_{min}=6\)

 

Nguyễn Diệp Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 22:02

a: \(A=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2x+6\sqrt{x}-3x-9}{x-9}=\dfrac{-3\sqrt{x}-9}{x-9}\)

\(=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-3}{\sqrt{x}-3}\)

b: A=1/3

=>\(\dfrac{-3}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{1}{3}\)

=>căn x-3=-9

=>căn x=-6(loại)

c: căn x-3>=-3

=>3/căn x-3<=-1

=>-3/căn x-3>=1

Dấu = xảy ra khi x=0

Lê Anh Khoa
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
27 tháng 10 2023 lúc 21:35

Bài `1`

\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}-1}\\ =\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1^2}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}-\sqrt{3}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}+1-\sqrt{3}\\ =\sqrt{3}-1-\sqrt{3}+1-\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 22:32

2:

a: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}-24}{x-9}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)+2\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{x+5\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+8\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}\)

b: B=5

=>\(5\left(\sqrt{x}+3\right)=\sqrt{x}+8\)

=>\(5\sqrt{x}+15=\sqrt{x}+8\)

=>\(4\sqrt{x}=-7\)(loại)

Vậy: \(x\in\varnothing\)