Dùng H2 khử 8 gam CuO tạo thành cu và H2O
a Tính khối lượng Cu thu được
b tính thể tích H2 đã dùng
Khử 8 gam CuO bằng khí H2. sau phản ứng tạo thành Cu và H2O.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính số gam Cu thu được.
c) Tính thể tích khí H2 cần dùng.
a) CuO + H2 --to--> Cu + H2O
b) \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1-->0,1--------->0,1
=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
c) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho khí H2 đi qua CuO thu được Cu và H2O CuO+H2->Cu+H2O A viết pthh của phản ứng B.cho biết thu được 12,8g kim loại Cu - tính khối lượng Cu0 đã tham giá phản ứng - tính thể tích khi H2 (đktc) - tính khới lượng H20 tạo thành
\(A:CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\\ B.n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2mol\\ n_{CuO}=n_{H_2}=n_{H_2O}=0,2mol\\ m_{CuO}=0,2.80=16g\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l \\ m_{H_2O}=0,2.18=3,6g\)
Trong phòng thí nghiệm , người ta dùng hidro (H2) để khử 8 gam đồng (II) oxit (cuo) A. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra B. Tính khối lượng đồng (cu) thu được C. Tính thể tích hiđro đã dùng (ở đktc)
A. \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
B. \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
C. Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Dùng hiđro (H2) để khử 7,2 gam sắt (II) oxit (CuO)
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ?
b) Tính khối lượng đồng (Cu) thu được?
c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (ở đktc)?
CuO+H2-to>Cu+H2O
0,09----0,09---0,09
n CuO=\(\dfrac{7,2}{80}\)=0,09 mol
=>m Cu=0,09.64=5,76g
=>VH2=0,09.22,4=2,016l
\(n_{CuO}=\dfrac{7,2}{80}=0,09mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,09 0,09 0,09 ( mol )
\(m_{Cu}=0,09.64=5,76g\)
\(V_{H_2}=0,09.22,4=2,016l\)
Bài 6: Cho H2 khử 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong đó CuO chiếm 40% khối lượng.
a) Tính khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được sau phản ứng?
b) Tính thể tích khí Hiđro (đktc) cần dùng?
a) \(m_{CuO}=\dfrac{20.40}{100}=8\left(g\right)\) => \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=20-8=12\left(g\right)\) => \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1--->0,1------>0,1
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,075--->0,225----->0,15
=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)
b) \(V_{H_2}=\left(0,1+0,225\right).22,4=7,28\left(l\right)\)
B5: Cho 16 (g) Fe2O3 bị khử bởi khí H2. Sau phản ứng thu được là Fe và H2O. Tính khối lượng Fe, khối lượng H2O. Biết H=80%.
B 6: Dùng khí CO để khử CuO ở to cao . Sau phản ứng thu được 19,2 (g) Cu . Tính khối lượng CuO. Tính V CO đã dùng ở đktc Biết H = 85%.
B7: Dùng khí CO để khử ZnO ở to cao . Sau phản ứng thu được 26 (g) Zn. Tính khối lượng ZnO. V CO ở đktc Biết H = 75%.
Cho 4g Oxit đồng (CuO) tác dụng với khí H2 theo sơ đồ CuO+H2---t*---> Cu + H2O a. Lập PTHH của pứ b. Tính khối lượng Cu thu được c. Tính thể tích H2 (đktc)cần dùng
a)\(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b)\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(m\right)\)
\(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
tỉ lệ :1 1 1 1
số mol :0,05 0,05 0,05 0,05
\(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
c)\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm PbO và CuO thu được 2,07 gam Pb và 1,6 gam Cu. Hãy tính:
a. Khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu.
b. Tổng thể tích H2 đã dùng (đktc)
\(n_{Pb}=\dfrac{2,07}{207}=0,01mol\)
\(n_{Cu}=\dfrac{1,6}{64}=0,025mol\)
\(PbO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Pb+H_2O\)
0,01 0,01 0,01 ( mol )
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,025 0,025 0,025 ( mol )
\(m_{hh}=m_{PbO}+m_{CuO}=\left(0,01.223\right)+\left(0,025.80\right)=4,23g\)
\(V_{H_2}=\left(0,01+0,025\right).22,4=0,784l\)
\(n_{Pb}=\dfrac{2,07}{207}=0,01\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{1,6}{64}=0,025\left(mol\right)\\ PTHH:PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\\ Mol:0,01\leftarrow0,01\leftarrow0,01\\ CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Mol:0,025\leftarrow0,025\leftarrow0,025\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,025.80=2\left(g\right)\\m_{PbO}=0,01.223=2,23\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m_{oxit}=2+2,23=4,23\left(g\right)\\ V_{H_2}=\left(0,01+0,025\right).22,4=0,784\left(l\right)\)
Khử hoàn toàn 12 gam CuO bằng khí H2. Hãy:
a/ Viết phương trình hóa học.
b/ Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
c/ Tính thể tích khí H2 cần dùng ở đktc.
Giúp mình với !!!
\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{64+16}=0,15\left(mol\right)\)
\(a,PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(0,15:0,15:0,15\left(mol\right)\)
\(b,m_{Cu}=n.M=0,15.64=9,6\left(g\right)\)
\(c,V_{H_2}=n.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Cho 1 luồng khí H2 đi qua bột CuO đun nóng thu được hỗn hớp 2 chất rắn trong đó có 3,2g chất rắn màu đỏ.Nếu cho luồng khí H2 có thể tích 2,24l đi qua tiếp thì thu được 1 chất rắn duy nhất có màu đỏ:
a,Tính thể tích H2 lần thứ nhất đã khử CuO.
b,tính khối lượng CuO đã bị khử ở lần thứ hai.
c,tính khối lượng CuO đã dùng ban đầu.
d,tính khối lượng Cu thu được trong lần thứ hai