Những câu hỏi liên quan
Phương Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
cielxelizabeth
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 5 2020 lúc 19:06

Khi \(m=5\) pt (d) có dạng: \(y=-5x-2\)

Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P):

\(2x^2=-5x-2\Leftrightarrow2x^2+5x+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{2}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Với \(x=-\frac{1}{2}\Rightarrow y=2x^2=\frac{1}{2}\)

Với \(x=-2\Rightarrow y=2x^2=8\)

Vậy có 2 giao điểm: \(\left(-\frac{1}{2};\frac{1}{2}\right)\)\(\left(-2;8\right)\)

Bình luận (0)
Hà Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 4 2020 lúc 21:20

Câu 1:

Do \(\Delta\) song song d nên nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình \(\Delta\) có dạng: \(2x-y+c=0\) (\(c\ne2015\))

Tọa độ giao điểm của \(\Delta\) và Ox: \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-y+c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(-\frac{c}{2};0\right)\)

Tọa độ giao điểm \(\Delta\) và Oy: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2x-y+c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(0;c\right)\)

\(\overrightarrow{MN}=\left(\frac{c}{2};c\right)\Rightarrow\frac{c^2}{4}+c^2=45\Leftrightarrow c^2=36\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=6\\c=-6\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}2x-y+6=0\\2x-y-6=0\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Bạn tham khảo ở đây:

Câu hỏi của tôn hiểu phương - Toán lớp 10 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Lam Phương
Xem chi tiết
2611
19 tháng 5 2023 lúc 18:41

`a)`

`@ O(0;0), A(1;1), B(-1;1) in (P)`

`@ C(0;2), D(-2;0) in (d)`

`b)` Ptr hoành độ của `(P)` và `(d)` là:

     `x^2=x+2`

`<=>x^2-x-2=0`

Ptr có: `a-b+c=1+1-2=0`

   `=>x_1=-1;x_2=-c/a=2`

  `=>y_1=1;y_2=4`

`=>(-1;1), (2;4)` là giao điểm của `(P)` và `(d)`

`c)` Vì `(d') //// (d)=>a=1` và `b ne 2`

Thay `a=1;M(2;5)` vào `(d')` có:

         `5=2+b<=>b=3` (t/m)

  `=>` Ptr đường thẳng `(d'): y=x+3`

Bình luận (0)
Hồng Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 23:07

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{3}{2}x^2-mx-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-2mx-8=0\)

ac<0 nên (P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt

Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=24\)

\(\Leftrightarrow m^2\cdot\dfrac{4}{9}-3\cdot\dfrac{-8}{3}=24\)

\(\Leftrightarrow m^2\cdot\dfrac{4}{9}=16\)

hay m=6 hoặc m=-6

Bình luận (1)
Fujika Midori
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 22:18

a: khi m=2 thì (d): y=4x-2^2+1=4x-3

PTHĐGĐ:

x^2-4x+3=0

=>x=1 hoặc x=3

Khi x=1 thì y=1

Khi x=3 thì y=9

b: PTHĐGĐ là;

x^2-2mx+m^2-1=0

Δ=(-2m)^2-4(m^2-1)=4>0

=>(P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt

2y1+4m*x2-2m^2-3<0

=>2(2mx1-m^2+1)+4m*x2-2m^2-3<0

=>4m*x1-2m^2+2+4m*x2-2m^2-3<0

=>-4m^2+4m*(x1+x2)-1<0

=>-4m^2+4m*(2m)-1<0

=>-4m^2+8m-1<0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\\m>\dfrac{2+\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Quang Ngo van
Xem chi tiết
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Hồng Phúc
15 tháng 3 2021 lúc 16:54

Phương trình đường vuông góc kẻ từ M đến d là \(2x+y-6=0\)

Hình chiếu của M trên d có tọa độ là nghiệm của hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y+1=0\\2x+y-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{5}\\y=\dfrac{8}{5}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (3)
Hồng Phúc
21 tháng 3 2021 lúc 22:08

Phương trình đường thẳng vuông góc kẻ từ M đến d là \(2x+y-2=0\)

Hình chiếu của M có tọa độ là nghiệm hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y+1=0\\2x+y-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{5}\\y=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Bùi Đức Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 3 2023 lúc 20:05

Ta có B(a;2-a) ; C(b;8-b)

Để tam giác ABC vuông cân tại A

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{0}\\\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AB}\end{matrix}\right.\) bạn thay vào giải hpt bằng p2 thế nhé 

Bình luận (1)