em hãy xử lí các tình huống sau và nêu mục đích của các tình huống
a.Em nghi ngờ một chỗ buôn bán ma túy và sử dụng ma túy
b. có người nói sai về chủ trương nhà nước
giúp mình với ạ
Khi các tình huống dưới đây xảy ra, theo em, nên xử lí thế nào?
1. Em nghi ngờ một địa điểm là nơi buôn bán, tiêm chích ma túy
2. Em biết người lấy cắp xe đạp của bạn An cùng lớp
3. Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không nêu rõ lí do
a)
+ Báo công an để giải quyết vụ việc
+ Nhờ người lớn theo dõi tình hình
b)Em sẽ :
+ Mình sẽ nói với anh bị mất xe đạp
+ Khuyên người lấy cắp xe đạp ko được làm như vậy và trả xe
+ Nói cô giáo giải quyết
+ Nói với nhà trường
c) Nếu mik là anh H , mình sẽ nói với giám đốc vi sao lại thế . Cần giám đốc nêu rõ vì sao
+ Báo cáo cấp trên(trên giám đốc là tổng giám đốc)
1Em sẽ lập tức trình báo, tố cáo hành vi buốn bán, tàng trữ ma túy của tội phạm tới các chú công an gần đó hoặc đến trụ sở của công an phường để các chú có thể lập tức phá đường dây buôn bán, tiêm chích ma túy
2Em trước hết sẽ báo cho thầy/cô giáo chủ nhiệm biết, liên lạc với gia đình bạn An để cùng đồng ý một quyết định cụ thể như báo công an điều tra, khiếu nại ra tòa..
3Anh H hoàn toàn có thể kiện giám đốc và công ty bởi vì đuổi việc mà không có lí do chính là vi phạm nghiêm trọng pháp luật. Anh H có thể thuê luật sư khiếu nại hoặc kiện ra tòa, trình báo cảnh sát,..
1) báo với cơ quan cảnh sát
2) báo với bạn An và và bảo người lấy cắp xe trả lại xe cho An
3) sử dụng quyền khiếu nạu của H để bảo vệ quyền lợi cho H
1. Em nghi ngờ một địa điểm là nơi buôn bán, tiêm chính ma tuý.
2. Em biết người lấy cắp xe đạp của bạn An cùng lớp.
3. Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không rõ lí do.
Nếu khi gặp tình huống dưới đây xảy ra, thì em sẽ xử lí thế nào ?
Cho tình huống sau:
Tuấn và Hải ở cạnh nhà. Do nghi ngờ Hải nói xấu mình Tuấn đã chửi Hải và rủ anh trai đánh Hải.
Theo em, Hải có thể có những cách ứng xử nào? Cách ứng xử nào là phù hợp nhất trong tình huống đó?
Hải có thể tự phòng thân,đi mách cho người lớn biết sự việc,đi báo cáo cho ban giám hiệu nhà trường,...
Cách đi báo cho ban giám hiệu nhà trường là cách phù hợp nhất.
Cho tình huống: Trường T tổ chức tuyên truyền phòng, chống ma tuý cho mọi người. Tuy nhiên, T cho rằng tuyên truyền phòng, chống ma túy là trách nhiệm của người lớn, học sinh không cần tham gia. Áp dụng kiến thức đã học, em hãy cho biết:
a) Em có đồng tình zới ý kiến của T không? Tại sao?
b) Nếu là bạn của T, em sẽ làm thế nào để giúp T hiểu được trách nhiệm của mình trong phòng, chống tệ nạn xã hội
a) Em không đồng tình với ý kiến của T. Tuyên truyền phòng, chống ma túy là trách nhiệm của mỗi cá nhân trong xã hội, không chỉ riêng người lớn. Học sinh cũng cần được tuyên truyền để có nhận thức đúng về tác hại của ma túy và cách phòng, chống ma túy.
b) Nếu là bạn của T, em sẽ giải thích cho T rằng tuyên truyền phòng, chống ma túy là trách nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội, không chỉ riêng người lớn. Học sinh cũng cần được tuyên truyền để có nhận thức đúng về tác hại của ma túy và cách phòng, chống ma túy. Em sẽ cùng T tham gia các hoạt động tuyên truyền, giúp đỡ T hiểu rõ hơn về trách nhiệm của mình trong phòng, chống tệ nạn xã hội.
Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm chúng ta cần phải làm gì? Vận dụng những kiên thức đã học em hãy xử lí tình huống khi thấy bạn bị đuối nước, khi có lạ theo dõi mình, khi có cháy nổ trong nhà…
Chúng ta cần bình tĩnh và nghĩ cách giải quyết.
Tình huống :
+ Khi thấy bạn bị đuối nước , em sẽ hô to cho người dân đến giúp hoặc em sẽ suy nghĩ cách để cứu bạn lên, vừa đảm bảo an toàn cho em và bạn ấy.
+ Khi có người lạ theo dõi, em cần cố gắng chạy thật nhanh ra nơi đông người và kêu cứu , nếu có lần sau , em sẽ cùng với người lớn đi để an toàn hơn.
+ Khi có cháy nổ trong nhà , em cần kêu cứu hàng xóm hay em vận dụng những kiến thức đã học để thoát hiểm, vận dụng vào những lúc này.
Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm chúng ta cần phải làm gì?
+ Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm chúng ta phải có kĩ năng sống
+ Và để ứng phó với tình huống nguy hiểm, chúng cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn nhất.
2 , Bị đuối nước
+ chúng ta phải học bơi
+ không đc nhảy xuống sông cứu người khi mình không biết bơi
+ nếu bạn không biết bơi mà có người gặp nạn bạn nên khẩn đi báo cho người lớn hay những người gần đó biết
+ Không được bơi ở Sông , hồ , suối khi không có người bảo hộ
+ không bơi lúc sông đang chảy riết , chảy nhanh
Khi có người lạ theo dõi mình :
+ Nên đến những nơi đông người
+ luôn kè kè ngay người lớn ( người giám hộ)
+ không đến những nơi vắng vẻ
+ chúng ta nên học võ và học kĩ năng sống
Khi có cháy nổ trong nhà
+ b1 : Giữ thái độ cực bình tĩnh khi phát hiện có hỏa hoạn
+ b2 : Báo động khẩn cấp.
+ b3 : Lập tức ngắt điện toàn bộ khu vực bị cháy.
+ b4 : Báo cho 114.
+ b5 : Sử dụng các phương tiện chữa cháy gần nhất để dập lửa.
( biết có vậy những chăc schawns 100% là mình tự làm )
Tình huống :
+ Khi thấy bạn bị đuối nước , em sẽ hô to cho người dân đến giúp hoặc em sẽ suy nghĩ cách để cứu bạn lên, vừa đảm bảo an toàn cho em và bạn ấy.
+ Khi có người lạ theo dõi, em cần cố gắng chạy thật nhanh ra nơi đông người và kêu cứu , nếu có lần sau , em sẽ cùng với người lớn đi để an toàn hơn.
+ Khi có cháy nổ trong nhà , em cần kêu cứu hàng xóm hay em vận dụng những kiến thức đã học để thoát hiểm, vận dụng vào những lúc này.
Em hãy nêu những tác hại của ma túy và các chất gây nghiện đối với bản thân, gia đình và xã hội? Nêu các nguyên nhân chủ yếu đưa đến nghiện ma túy và các chất gây nghiện?
http://www.pvcbinhson.vn/tin-tuc-su-kien/39-tim-hieu-ve-ma-tuy-va-nhung-tac-hai-doi-voi-ban-than-gia-dinh-va-xa-hoi.html
*Tác hại của ma túy và các chất gây nghiện đối với bản thân, gia đình và xã hội
- Gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng
- Làm suy giảm sức lao động, giảm lực lượng lao động trong gia đình, xã hội
- Ảnh hưởng đến tính mạng của người sử dụng
- Làm gia tăng tệ nạn xã hội
- Ảnh hưởng đến việc suy trì nòi giống
- Ảnh hưởng đến KT và hạnh phúc gia đình (làm 1 nguyên nhân khiến gia đình tan vỡ)
*Các nguyên nhân chủ yếu đưa đến nghiện ma túy và các chất gây nghiện
- Do bị lôi kéo
- Do sự tò mò
- Do duy truyền
- Do sự chủ quan của người nghiện
- Muốn chứng tỏ bản thân
- Do thiếu hiểu biết
1. Nêu những biểu hiện tôn trọng kỉ luật và những biểu hiện vô kỉ luật? Em có đánh giá gì về những biểu hiện đó?
2. Mục đích học tập của em là gì? Em cần làm gì để thực hiện mục đích đó?
3. Em sẽ làm gì trong các tình huống dưới đây để thể hiện lòng biết ơn?
a/ Tình huống: Gần nhà em có một bà mẹ Việt Nam anh hùng sống neo đơn.
b/ Tình huống: Bố hoặc mẹ em chẳng may bị ốm.
4. Tìm các câu ca dao, tục ngữ hoặc các câu chuyện, mẩu chuyện... nói về các đức tính đã học.
Các bạn giúp mình nha, ngày mai mình thi rồi
Câu 1 :
Những biểu hiện tôn trọng kỉ luật :
- Đi học đúng giờ
- Không nói chuyện trong giờ học
- Viết đơn xin nghỉ học
Những biểu hiện vô kỉ luật :
- Đá banh dưới lòng đường
- Nói chuyện trong giờ học
- Đi xe đạp dàn hàng trên đường
=> Những hành vi tôn trọng kỉ luật sẽ làm cho kỉ luật của nhà trường , gia đình ... có nề nếp kỉ cương tốt . Còn những hành động vô kỉ luật sẽ làm cho nề nếp và kỉ cương của nhà trường , gia đình ... không được thực hiện và xấu đi .
Câu 2 :
Mục đích học tập của em : Trở thành con ngoan , trò giỏi , cháu ngoan Bác Hồ và một người công dân tốt , người lao động chân chính , có đủ khả năng xây dựng quê hương đất nước .
Câu 3 :
Những việc làm của em để thể hiện lòng biết ơn của em trong những tình huống trên :
a) Em sẽ quan tâm , kêu gọi mọi người chăm sóc bà và sẽ làm những việc vừa sức mình để giúp bà .
b) Em sẽ chăm sóc ba mẹ , làm công việc nhà cho ba mẹ , động viên ba mẹ nhanh khoẻ bệnh .
Câu 4 :
Những câu ca dao , tục ngữ nói về các đức tính đã học :
- Có chí thì nên
- Cần cù bù thông minh
- Tay làm hàm nhai
- Đi thưa về gửi
- Tích tiểu thành đại
Xử lí tình huống
- Tình huống 1: Chú của Bin làm kiểm lâm. Bin rất thích công việc của chú và chia sẻ điều này với Tin. Tin nói: "Kiểm lâm thì có gì đáng tự hào đâu!".
Nếu là Bin, em sẽ ứng xử như thế nào?
- Tình huống 2: Na và Cốm đang thảo luận về chủ đề "Người lao động quanh em". Na chia sẻ: "Chúng ta phải biết ơn người lao động trong xã hội". Cốm tiếp lời: "Làm như thế để được thầy cô và người lớn khen".
Nếu là Na, em sẽ khuyên Cốm điều gì?
` TH 1/`
Nếu là Bin em sẽ nói với Tin không nên nói như vậy , vì nghề nào cũng cần phải tôn trọng , những người làm nghề kiểm lâm là những người đã và đang bảo vệ rừng , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , môi trường sinh thái và giúp phát triển rừng , giúp phát triển nông thôn . Vì vậy chúng ta phải biết ơn người làm nghề kiểm lâm và biết ơn những người lao động trong xã hội
` TH 2/`
Nếu là Na em sẽ khuyên cốm không nên nói như vậy . Chúng ta phải tỏ lòng biết ơn đến người lao động chú không lấy đó làm mục đích để được thầy cô và người lớn khen . Vì những người lao động đã đóng góp rất nhiều cho xã hội , giúp xã hội phát triền ngày càng trở nên phát triển hơn
Tình huống 1: Nếu là Bin, em có thể ứng xử bằng cách giải thích cho Tin về công việc kiểm lâm và những đóng góp quan trọng mà nghề này mang lại. Em có thể chia sẻ về việc bảo vệ và duy trì các khu rừng, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học. Bằng cách này, em có thể giúp Tin hiểu rõ hơn về công việc của chú của Bin và nhận thức được giá trị của nghề kiểm lâm.
Tình huống 2: Nếu là Na, em có thể khuyên Cốm rằng không chỉ để được khen ngợi từ thầy cô và người lớn mà biết ơn người lao động trong xã hội là một trách nhiệm và lòng biết ơn tự nhiên. Em có thể nhắc Cốm rằng người lao động đóng góp vào sự phát triển của xã hội và cần được đối xử công bằng và tôn trọng. Biết ơn người lao động không chỉ là vì lợi ích cá nhân mà còn vì sự công bằng và tôn trọng đối với những người làm việc vất vả để xây dựng xã hội.
- TH1 : Em sẽ nói cho bạn hiểu về sự thú vị và tác dụng của nghề
- TH2: Em sẽ nói cho bạn hiểu là suy nghĩ của bạn như vậy là không đúng, chúng ta biết ơn vì chúng ta tôn trọng họ, tôn trọng những gì họ đã làm ra
Cho tình huống
Nhà Bình ở cạnh nhà Hải ,do nghi ngờ Hải nói xấu mk .Bình chửi Hải và gọi anh sang đánh Hải
a) Bình đã vi phạm quền j của công dân
b)Hải có thể có những cách cư xử nào(nêu ít nhất 3 cách)
c)Theo em, cách cư xử nào là phù hợp nhất trong tình huống đó
a) Bạn Bình đã vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.
b) Hải có thể có cách ứng xử:
+ Hải giải thích cho Tuấn hiểu mình không nói xấu bạn.
+ Hải phải bảo vệ mình.
+ Hải thông báo cho bố mẹ mình, bố mẹ Tuấn, thầy cô giáo, hoặc chính quyền địa phương để tìm sự giúp đỡ.
c) Cách tốt nhất là Hải phải tự bảo vệ mình và thông báo, tìm sự giúp đỡ của những người có trách nhiệm: bố mẹ Hải, bố mẹ Tuấn, thầy cô giáo cùng địa phương nơi hai người cư trú.