Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
9 tháng 3 2017 lúc 22:20

Giống:

-Đều là quyền công dân.

-Có thể khiếu nại hoặc tố cáo trực tiếp hoặc gửi đơn đến cơ quan , tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

Khác:

-Khiếu nại là việc công dân đề nghị cơ quan , tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, các việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện 1 công vụ theo quy định của pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích của mình.

-Tố cáo lag việc công dân báo cho cơ quan , tổ chức , cá nhân có thẩm quyền biết về 1 vụ việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan , tổ chức , cá nhân nào gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước hoặc thiệt hại, đe dọa đến lợi ích hợp pháp của công dân , lợi ích của cơ quan , tổ chức đó.

CHúc bạn học tốt

Huy Giang Pham Huy
8 tháng 3 2017 lúc 22:37

KHIẾU NẠI:
- Người thực hiện: Công dân có quyền và lợi ích bị xâm hại
- Đối tượng: Các quy định, hành vi hành chính
- Cơ sở: Quyền và lợi ích của người khiếu nại
- Mục đích: Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại
- HÌnh thức: Trực tiếp, đơn thư, qua báo đài
TỐ CÁO:
- Người thực hiện: Bất cứ công dân nào
- Đối tượng: Các hành vi vi phạm pháp luật
- Cơ sở: Gây thiệt hại cho nhà nước, tổ chức và công dân
- Mục đích: Nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
- Hình thức: giống khiếu nại

Shizuka
19 tháng 3 2017 lúc 9:24

KHIẾU NẠI:
- Người thực hiện: Công dân có quyền và lợi ích bị xâm hại
- Đối tượng: Các quy định, hành vi hành chính
- Cơ sở: Quyền và lợi ích của người khiếu nại
- Mục đích: Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại
- HÌnh thức: Trực tiếp, đơn thư, qua báo đài
TỐ CÁO:
- Người thực hiện: Bất cứ công dân nào
- Đối tượng: Các hành vi vi phạm pháp luật
- Cơ sở: Gây thiệt hại cho nhà nước, tổ chức và công dân
- Mục đích: Nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
- Hình thức: giống khiếu nại

Le Thi Ha
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
9 tháng 3 2017 lúc 22:15

Ý kiến trên là hoàn toàn sai vì mỗi chúng ta là 1 công dân của đất nước. Công dân có quyền khiếu nại và tố cáo.

_silverlining
9 tháng 3 2017 lúc 22:47

Quan điểm trên là sai. Bởi vì bất cứ ai ai cũng có quyền khiếu nại , tố cáo, đòi lại công bằng cho chính bản thân mình và cho mọi người xung quanh.

Shizuka
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
18 tháng 3 2017 lúc 15:35

1. Khiếu nại:

+Nếu thầy cộng điểm bài kiểm tra sai thì mình có quyền khiếu nại bằng cách đưa bài kiểm tra cho thầy và nhờ thầy xem lại còn nếu không dám đưa trực tiếp cho thầy thì có thể nhờ cô chủ nhiệm đưa dùm

+Gíam đốc đuổi việc mình mà không có lí do thì chúng ta có quyền khiếu nại

+Gửi đơn kiện ra tòa đòi quyền thừa kế cho mình

2. Tố cáo:

+Tố cáo một người nào đó có hành vi giết người

+Tố cáo một địa điểm nào đó mà mình T chắc chắn là ở đó là nơi buôn bán ma túy, tiêm chích ma túy

+Tố cáo những cán bộ tham nhũng

Đinh Thị Ngọc Lan
4 tháng 4 2017 lúc 22:39

*3 VD khiếu nại

-Bị giám đốc đuổi việc không rõ lí do thì có thể gửi đơn lên khiếu nại

-Bị xử phạt hành chính quá mức thì có thể khiếu nại

-Chị H bị chuyển công tác đi xa , chị có thể gửi đơn lên khiếu nại

*3 VD tố cáo

-Em phát hiện một ổ đánh bài, em có thể tố cáo

-Em biết thủ phạm lấy chiếc xe đạp của bạn liên,trong trường hợp này em có thể tố cáo

-Phát hiện người buôn bán vũ khí trái phép, em có thể tố cáo

chu đào trúc vy
16 tháng 4 2017 lúc 8:53

- quyền khiếu nại

+giám đốc đuổi việc nhân viên vô lí do

+ bị xử phạt hành chính quá mức quy định

+bản thân mình bị vu oan

-quyền tố cáo

+phát hiện một tổ chức đánh cờ bạc

+phát hiện được người lấy chiếc xe đạp của mình

+phát hiện được người buôn bán vận chuyển hàng buôn bán trái phép

Nguyễn Ngọc Kim Khánh
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Tuyền
22 tháng 3 2017 lúc 20:25

-Trung thực, khách quan, thận trọng khi khiếu nại tố cáo.

-Ko lợi dụng khiếu nại, tố cáo để cu khống làm hại người khác.

-Ko trả thù người khiếu nại tố cáo.

-Tích cực học tập, nâng cao hiểu biết về pháp luật.

(mik ch chắc đúng nha)...

Hoàng Lê Anh Phương
Xem chi tiết
Vy Yen Dinh
Xem chi tiết
nguyenthihab
29 tháng 9 2017 lúc 19:17

a, đúng vì khi đó ông giám đốc đã quyết định một cách sai vì chị hoa có lí (xe hỏng)nên đến muôn ông giám đốc phải xem lại quyết định cs mk vì quyết định đó làm chị hoa bị kỉ luật và trừ lương vô cớ khi ko có lí do chính đáng

b, nếu khiếu nại thì gửi cho cơ quan của công ty này và cho giám đốc đề nghị ông xem lại quyết định cs mk để xử lí một cách công bằng hợp lí

Huong San
10 tháng 4 2018 lúc 20:34

a, đúng vì khi đó ông giám đốc đã quyết định một cách sai vì chị hoa có lí (xe hỏng)nên đến muôn ông giám đốc phải xem lại quyết định cs mk vì quyết định đó làm chị hoa bị kỉ luật và trừ lương vô cớ khi ko có lí do chính đáng

b, nếu khiếu nại thì gửi cho cơ quan của công ty này và cho giám đốc đề nghị ông xem lại quyết định cs mk để xử lí một cách công bằng hợp lí

Ngọc Hòa
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 4 2017 lúc 14:17

-Cô Nga nên sử dụng quyền tố cáo để tố cáo hành vi tàng trữ băng, đĩa có nội dung không lành mạnh của cửa hàng sách nói trên.
-Nếu người bán hàng đề nghị đổi cuốn băng khác để tránh phiền phức thì cô Nga không nên bỏ qua hành vi vi phạm pháp luật của cửa hàng nói trên. Vì hành vi xấu vẫn không bị tố giác có thể ảnh hưởng không tốt đến nhiều người khác, nhất là trẻ em khi xem những băng đĩa có nội dung không lành mạnh của cửa hàng.

Ngọc Hòa
Xem chi tiết
Linh Phương
22 tháng 4 2017 lúc 21:52

a) Ông D có quyền tố cáo vì Ông K là người đã phạm vi vào pháp luật điều này nếu để tiếp diễn lâu dài sẽ xảy ra những vấn đề rắc rối hơn. Tố cáo là hành động hình phạt cho người khác nhìn nhận và không mắc vào

b) Ông D phải tố cáo tới các cơ quan như người phụ trách cao nhất ở huyện vì ồn K là cán bộ chức vị không có quyền tối cao như nquoi phụ trách toàn huyện đó

Thảo Phương
23 tháng 4 2017 lúc 12:29

a)Ông D có quyền tố cáo việc làm sai trái của ông K.Vì pháp luật ta đã ban hành chính sách và pải nêu lên những việc làm không đúng của ông K để ông K sửa chữa

b)Ông D pải tố cáo tới cơ quan:ng có địa vị cao hơn ông K ở huyện đó vì ông K không chỉ giữ chức vụ cán bộ thuế của huyện

Nguyễn Chu Hoài Ngân
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 4 2017 lúc 14:15

Em đồng ý với ý kiến đo ,vì:

Khiếu nại, tố cáo là một phương thức thể hiện quyền dân chủ của nhân dân và là một trong những phương thức thực hiện quyền giám sát của nhân dân đối với bộ máy Nhà nước. Xuất phát từ tư tưởng “lấy dân là gốc”, từ bản chất chính trị của chế độ dân chủ nhân dân, ngay từ khi mới thành lập chính thể mới, cùng với việc thiết lập chính quyền các cấp, Đảng, Bác Hồ và Chính phủ đã khẳng định quyền làm chủ của nhân dân,quan tâm đến việc kiểm soát hoạt động của bộ máy Nhà nước, việc giải quyết khiếu kiện của dân, chống phiền hà, nhũng nhiễu dân. Hiến pháp năm 1946 đã ghi nhận các quyền và tự do dân chủ hoàn toàn là của người dân Việt Nam như quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hoá, quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc, quyền bình đẳng nam nữ, quyền tự do ngôn luận, tự do tổ chức hội họp, tự do tín ngưỡng, tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngoài, quyền bất khả xâm phạm về thân thể và chỗ ở,…

Trùm Trường
Xem chi tiết
nguyenthihab
29 tháng 9 2017 lúc 19:19

KHIẾU NẠI:
- Người thực hiện: Công dân có quyền và lợi ích bị xâm hại
- Đối tượng: Các quy định, hành vi hành chính
- Cơ sở: Quyền và lợi ích của người khiếu nại
- Mục đích: Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại
- HÌnh thức: Trực tiếp, đơn thư, qua báo đài
TỐ CÁO:
- Người thực hiện: Bất cứ công dân nào
- Đối tượng: Các hành vi vi phạm pháp luật
- Cơ sở: Gây thiệt hại cho nhà nước, tổ chức và công dân
- Mục đích: Nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
- Hình thức: giống khiếu nại

Huong San
10 tháng 4 2018 lúc 20:34

KHIẾU NẠI:
- Người thực hiện: Công dân có quyền và lợi ích bị xâm hại
- Đối tượng: Các quy định, hành vi hành chính
- Cơ sở: Quyền và lợi ích của người khiếu nại
- Mục đích: Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại
- HÌnh thức: Trực tiếp, đơn thư, qua báo đài
TỐ CÁO:
- Người thực hiện: Bất cứ công dân nào
- Đối tượng: Các hành vi vi phạm pháp luật
- Cơ sở: Gây thiệt hại cho nhà nước, tổ chức và công dân
- Mục đích: Nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
- Hình thức: giống khiếu nại