Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2021 lúc 9:23

Có CTHH này nha!

Nhưng đây là bazo chứ không phải oxit bazo. 

Còn nhận biết oxit bazo thì:

+ Nhìn CTHH là của 1 kim loại với oxi (trừ Al2O3, ZnO,..)

+ Thứ hai khi nó tác dụng nước ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh hoặc nung nóng được á em!

 

Lê Ng Hải Anh
27 tháng 7 2021 lúc 9:25

Có CTHH Fe(OH)2 bạn nhé! Thường thì những oxit bazơ tương ứng với bazơ tan sẽ tác dụng được với nước, như: Na2O, K2O, CaO, BaO,...

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2019 lúc 9:08

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2018 lúc 16:31

ĐÁP ÁN B

Minh Phương Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Buddy
1 tháng 11 2021 lúc 19:25

Vui lòng cắt nhỏ ảnh khoảng 10 câu trở xuống ạ

Minh Phương Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Vi
1 tháng 11 2021 lúc 19:40

6. c

8. c

10. b

11. c

12. c

13. b

14. d

15. c

16. b

17. b

Buddy
1 tháng 11 2021 lúc 19:42

undefined

Linh Khánh
Xem chi tiết
Ketachi Otsutsuki
29 tháng 8 2016 lúc 18:12

đúng vậy đó bạn

Thảo Uyên Lưu
29 tháng 8 2016 lúc 21:56

đúng vậy chỉ có 4 thằng bazo tan là BaO ,CaO ,k2O, Na2O là 4 thằng đầu dãy tan bất kì khi tác dụng với bất kì chất nào còn những thằng đứng đằng sau H trong dãy hoạt động hóa thì ko tan 

Trần Kim Yến
Xem chi tiết
Đức Minh
3 tháng 10 2016 lúc 18:46

1. Bỏ chất đó vào nước, khuấy đều lên, nếu còn lắng đọng chất đó ở dưới bề mặt đáy của nước thì chất đó không tan trong nước, còn nếu hòa tan vào nước và không còn lắng đọng lại thì chất đó tan được trong nước.

2. + Nếu một chất có thể biến đổi thành chất khác như cháy được, phân hủy được... thì ta có thể nhận ra được tính chất hóa học của chất.

Hoàng Cẩm Nhung
24 tháng 10 2016 lúc 21:04

1. Ta khuấy đều chất đó cùng với nước. Nếu chất đó đọng dưới đáy thì chất đó không tan trong nước, còn nêú chất đó không đọng lại dưới đáy thì chất đó tan trong nước.
2.Để nhận ra tính chất hóa học của chất ta làm thí nghiệm xem chất đó có biến đổi thành chất khác được hay không.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2019 lúc 12:15

Đáp án B

Trong các kết luận về tính chất của SO2 và CO2, có 3 kết luận đúng là :

(1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.

(2) SO2 làm mất màu nước brom, còn CO2 không làm mất màu nước brom.

(4) Cả hai đều là oxit axit.     

Giải thích :

CO2 là phân tử không phân cực nên tan ít trong nước. SO2 là phân tử phân cực nên tan nhiều trong nước.

SO2 làm mất màu nước brom vì SO2 có tính khử :

CO2 không có tính khử nên không có khả năng làm mất màu nước brom.

Cả CO2, SO2 đều tan trong nước tạo thành dung dịch axit nên chúng là các oxit axit.

Có 1 kết luận sai là : (3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa. Thực tế, khi tác dụng với Ca(OH)2 thì cả CO2 và SO2 đều tạo ra kết tủa là CaCO3 và CaSO3.

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2019 lúc 9:33

Chọn B

Trong các kết luận về tính chất của SO2 và CO2, có 3 kết luận đúng là :

(1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.

(2) SO2 làm mất màu nước brom, còn CO2 không làm mất màu nước brom.

(4) Cả hai đều là oxit axit.     

Giải thích :

CO2 là phân tử không phân cực nên tan ít trong nước. SO2 là phân tử phân cực nên tan nhiều trong nước.

SO2 làm mất màu nước brom vì SO2 có tính khử : 

S O 2 + B r 2 + H 2 O → H 2 S O 4 + 2 H B r

CO2 không có tính khử nên không có khả năng làm mất màu nước brom.

Cả CO2, SO2 đều tan trong nước tạo thành dung dịch axit nên chúng là các oxit axit.

Có 1 kết luận sai là : (3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa. Thực tế, khi tác dụng với Ca(OH)2 thì cả CO2 và SO2 đều tạo ra kết tủa là CaCO3 và CaSO3.