Bài 2: Chất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huyen Nguyen Phan Thao
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
4 tháng 2 2016 lúc 16:17

Chất có ở xung quanh chúng ta, ở đâu có chất là ở đó có vật thể.

tran thi phuong
4 tháng 2 2016 lúc 17:07

Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể thì ở đó có chất.

Lê Mỹ Linh
4 tháng 2 2016 lúc 18:21

@Sửa: Chất có ở xung quanh chúng ta, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.

Huyen Nguyen Phan Thao
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
4 tháng 2 2016 lúc 16:19

Vật thể được chia làm 2 loại: 

- Vật thể tự nhiên (Vd: cây mía, núi đá vôi, sông, núi lửa...)

- Vật thể nhân tạo (Vd: cái bàn, cái máy tính, cái ghế,...)

tran thi phuong
4 tháng 2 2016 lúc 17:01

Vật thể được chia làm hai loại:+vật thể tự nhiên:cấu tạo từ chất

                                              +vật thể nhân tạo:làm từ vật liệu

Trần Thị Ngọc Sang
6 tháng 2 2016 lúc 12:46

- Vật thể được chia làm 2 loại :

   + Vật thể tự nhiên.

   + Vật thể nhân tạo.

Võ Thúy Hằng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 5 2016 lúc 20:36

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí. 
 

Sky SơnTùng
23 tháng 5 2016 lúc 19:38

Đem hóa lỏng hai khí hạ nhiệt độ

Chưng cất ở \(-183^oC\) ta thu được khí oxi, ở \(-196^oC\) ta thu được nitơ

Tạ Thị Diễm Quỳnh
11 tháng 6 2017 lúc 15:14

-Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao.

-Nâng dần nhiệt độ ở không khí lỏng để không khí lỏng bay hơi, trước hết ta thu được khí nitơ(-196độ C), sau đó thu được khí ôxi (-188độ C)

Thu Hà
Xem chi tiết
Thanh Nhàn Trần
22 tháng 6 2016 lúc 21:34

Tính chất vật lí như: trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu, mùi vị, tan hay không tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, ...

VD: động vật, cây cối, sông suối, đất đá, ...

Tính chất hóa học như: biến đổi từ chất này thành chất khác.

VD: nhôm, thủy tinh, nhựa, quần áo, sách vở, ...

 

phamna
5 tháng 7 2016 lúc 10:15
Trạng thái vật chấtMàu sắcĐiểm sôiĐiểm nóng chảyNhiệt bay hơiNhiệt nóng chảyĐộ cứngTính chất hóa họcĐộ âm điệnTính phản ứngNăng lượng ion hóaKhả năng oxy hóaĐộ tanĐộ nhớtĐộ dẫn điệnĐộ dẫn nhiệtKhối lượng riêngNhiệt dung riêngTừ tính
Lê Thị Hoàng Ngân
27 tháng 11 2016 lúc 15:02

tính chât vật lý : trạng thái (rắn lỏng khí ) màu sắc mùi vị tính tan hay không tan trong nước và 1 số dung dịch khác , nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi và khối lượng riêng
VD : ao hồ , sông biển , cây . nước , đá ...
tính chất hóa học : khả năng biến đổi chât này thành chât khác , khả năng bị phân hủy , tính chất cháy được
VD : đồng , sắt , nhôm , nhựa , ...

Trương Công Truyền
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
2 tháng 6 2016 lúc 17:00

Đầu tiên bạn pha hỗn hợp đó với nước (chỉ có muối mới tan thôi). Sau đó cho dung dịch qua một cái phễu có giấy lọc ở đầu phễu (và chỉ có dung dịch muối mới đi qua được). Cuối cùng bạn cô cạn dung dịch thì sẽ được muối nguyên chất!

Huỳnh Thị Thiên Kim
7 tháng 7 2016 lúc 16:22

               CÁch làm tốt nhất

1. đầu tiên hoà tan hỗn hợp lại với nhau.

2. dùng giấy lọc lọc cát ra khỏi hỗn hợp thì mình sẽ thu được muối.

3. đem cô cạn phần nước muối còn lại.

4. nước bay hơi hết, thu dược chất rắn kết tinh đó là muối.

 

Ny Việt Nam
24 tháng 8 2016 lúc 20:29

trộn hỗn hợp muối và cái vào nước rội khuấy đều 

lấy 1 tấm vải lọc phần cát ra

phần còn lại là nước muối 

nung nóng nước muối thấy hơi nước bay lên

còn lại là muối 

Công Chúa Tóc Xù
Xem chi tiết
Doraemon
3 tháng 6 2016 lúc 16:51

Vòng bạc hay các đồ vật bằng bạc để lâu ngày thường bị xám đen do bạc tác dụng với khí CO2 và khí H2S có trong không khí tạo ra bạc sunfua có màu đen.
4Ag + O2 + 2H2S 2Ag2S + 2H2O

Công Chúa Tóc Xù
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
5 tháng 6 2016 lúc 19:03

bạn cho hỗn hợp vào 1 bình có vòi. 
vì dầu nhẹ hơn nước nên dầu nổi lên trên, mở từ từ khóa vòi cho nước chảy xuống 1 cái bình khác 
khi nào bạn thấy hết nước thì khóa vòi lại

phamna
5 tháng 7 2016 lúc 10:13

\(\otimes\)bạn cho hỗn hợp vào 1 cái bình có vòi .ta thấy dầu hỏa nhẹ hơn nước nên dầu nổi lên trên , mở từ từ khóa vòi chày cho nước xuống ,khi hết nước thì chỉ còn dầu hỏa trong bình.vậy ta đã có thể tách được 2 chất ra nhau.okay \(\sqcap\)hihi

Huỳnh Thị Thiên Kim
7 tháng 7 2016 lúc 16:19

bạn hãy dùng phương pháp chiết. đầu tiên lấy một cốc rỗng sau đó gạn lấy dâu ra còn lại là nước.

                       o0 chúc bạn học tốt 0o

fffffffffg
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
12 tháng 6 2016 lúc 21:25

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí. 

 

trần hieu
14 tháng 6 2016 lúc 9:52

Khí nitơ và khí oxi là 2 thành phần cính của ko khí.  nitơ lỏng sôi ở -196oC, oxi lỏng sôi ở -183oC. ta hóa lỏng giai đoạn  dua ve -196oC thi nitơ lỏng sôi khi do ta dc khi nito < bg cach bay hoi> , dua ve -183oC thi oxi lỏng sôi khi do ta dc khi oxi < bg cach bay hoi> nen ta tach dc 2 chat do

 

Lê Văn Đức
30 tháng 8 2016 lúc 20:22

Ta có : -196  <  -183

Hạ nhiệt độ xuống -196oC thì khí nitơ lỏng sôi nên bay hơi . Mà ôxi lỏng sôi ở -1830C nên ta tách được khí ôxi và nitơ trong không khí.

thấy thì đúng rùm nha........banhqua

Yui Hato KM
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
20 tháng 6 2016 lúc 16:19

thế thì cho quỳ tím vào nc chanh thôi màu đỏ thì có axit

vậy cũng hỏi

Nguyễn Vân Khánh
14 tháng 7 2016 lúc 15:50

Lấy một lượng quỳ tím rồi vắt chanh vào 

tran quang khanh
11 tháng 12 2016 lúc 21:42

cho nước chanh thấm vào sợi bông

sau do cho vao ong nghiem roi de giay quy tim len mieng ong

thay giấy quỳ tím đổi màu =>đỏ

ta co dpcm

 

Thanh Nhàn Trần
Xem chi tiết
Ngọc Mai
22 tháng 6 2016 lúc 21:48

Hà hơi vào bình đựng nước vôi trong, nếu nước vôi trong bị vẩn đục chứng tỏ trong hơi thở bạn có CO2

 

phamna
5 tháng 7 2016 lúc 10:09
\(\circleddash\)chúng ta thả hơi vào bình đựng nước vôi trong nếu ta thấy trong bình nước ấy vẫn đục thì chứng tỏ rằng trong hơi thở của bạn có khí co2 
Nguyễn Vân Khánh
14 tháng 7 2016 lúc 15:49

Lấy 1 lượng nước vôi trong rồi mình hà hơi vào lượng nước vôi trong đó