Có mấy cách để thu khí hiđro? tại sao lại có thể thu khí hiđro bằng những cách như vậy? Mn giúp mình với! Mai mình thi học kỳ rồi 😬
GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH THI RỒI! Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với dung dịch có chứa 21,9 gam axit clohiđric thu được muối nhôm clorua và khí hiđro a) Viết phương trình phản ứng b) Sau phản ứng chất nào còn dư? c) Tính thể thích khí hiđro thu được(đktc)
a) PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3 H2
b) nHCl=0,6(mol); nAl=0,3(mol)
Ta có: 0,3/2 > 0,6/6
=> HCl hết, Al dư, tính theo nHCl
c) nH2= 3/6 . nHCl=3/6 . 0,6= 0,3(mol)
=> V=V(H2,đktc)=0,3.22,4= 6,72(l)
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?
Vì khí O2 (M =32) nặng hơn không khí (M=29) nên khi thu khí oxi ta có thể để ống nghiệm nghiêng hoặc để đứng còn khí H2 nhẹ hơn không khí nên khi thu khí phải úp ngược ống nghiệm không được để đứng ống nghiệm.
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm như thế được không? Vì sao?
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.
Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3, cách 4) như các hình vẽ dưới đây:
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí hiđro clorua bằng cách cho tinh thể NaCl tác dụng với axit H 2 S O 4 đậm đặc và đun nóng:
Dùng cách nào trong bốn cách trên để thu khí HCl?
A. Cách 1
B. Cách 2
C. Cách 3
D. Cách 4
Cho 4,8 (g) Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng b. Tính thể tích khí hidro thu được ở ĐKTC c. Lấy toàn bộ lượng hiđro thu được ở trên khử CuO dư. Tính khối lượng CuO đã bị khử - giúp mình với mai thi rồi
`a)PTHH:`
`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2 \uparrow`
`0,2` `0,2` `(mol)`
`b)n_[Mg]=[4,8]/24=0,2(mol)`
`=>V_[H_2]=0,2.22,4=4,48(l)`
`c)`
`CuO + H_2 -> Cu + H_2 O`
`0,2` `0,2` `(mol)`
`=>m_[CuO]=0,2.80=16(g)`
Hiđro clorua {Hcl}là một chất khí được dùng để sản xuất axit clohiđric{một trong các axit được dùng phổ biến trong phòng thí nghiệm }.Trong công nghiệp , hiđro clorua được điều chế bằng cách đốt khí hiđro trong khí clo.Tính thể tích khí clo {ở đktc}cần dùng để phản ứng vừa đủ với 67,2 lít khí hiđro{ở đktc}và khối lượng khí hiđro clorua thu được sau phản ứng .
Nêu các bước giải bài toán tính theo phương trình hóa học .
GIÚP MÌNH NHA ! CẢM ƠN CÁC BẠN !
nH2= 67.2/22.4=3 mol
PTHH: H2 + Cl2 --> 2HCl
3mol 3 mol 6 mol
VCl2=3*22.4=67.2 lít
mHCl=6*36.5=219g
Chúc em học tốt !!@@
Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3, cách 4) như các hình vẽ dưới đây:
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí hiđro clorua bằng cách cho tinh thể NaCl tác dụng với axit H 2 S O 4 đậm đặc và đun nóng:
NaOH+ H 2 S O 4 đ ặ c → t ∘ N a H S O 4 +HCl
Dùng cách nào trong bốn cách trên để thu khí HCl?
A. Cách 1
B. Cách 2
C. Cách 3
D. Cách 4
Em hãy cho biết trong phòng thí nghiệm, để thu khí hiđro vào lọ bằng cách đất không khí, ta phải đặt lọ thu khí như thế nào? Giải thích vì sao?
Tham khảo
Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và sắt, ...
a) Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?
b) Tính nồng độ phần trăm của 0,05 mol KCl có trong 300 gam dung dịch.
a)
-Phải để ống nghiệm chĩa đầu ống lên trên, vì oxi nặng hơn không khí nên đẩy được không khí dưới đáy ống nghiệm lên trên
-Còn hidro do nhẹ hơn không khí nên phải đặt ống nghiệm xuống úp để cho hidro bay lên trên đáy, đẩy không khí xuống dưới
b) Ta có: mKCl=0,05.74,5=3,725(g)
=> \(C\%_{\left(ddKCl\right)}=\dfrac{3,725}{300}\cdot100\%=1,24\%\)