Những câu hỏi liên quan
Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 23:22

a)

Sửa đề: ΔBIM=ΔCKM

Xét ΔBIM vuông tại I và ΔCKM vuông tại K có

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{IBM}=\widehat{KCM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBIM=ΔCKM(cạnh huyền-góc nhọn)

Bùi Quang Khánh
Xem chi tiết
Bùi Thị Khánh Linh
8 tháng 5 2022 lúc 19:29

a) Có: △ABC cân tại A => AB=AC

         và AI là tia p/g của góc ABC => góc BAI= góc CAI

Xét △ABI và △ ACI có

            AI chung

       góc BAI= góc CAI

       AB=AC

=>△ABI = △ ACI (c.g.c)

b)Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC

=> AI cũng là đường trung tuyến của  △ABC

có :D là trung điểm của AC 

=> BD là đường trung tuyến của  △ ABC

trong  △ABC có 

    AI là đường trung tuyến thứ nhất

   BD là đường trung tuyến thứ hai

Mà 2 đường này cắt nhau tại M

=> M là trọng tâm của △ABC

BI=CI=BC/2=3(cm)

Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC

=> AI cũng là đường cao

=> AI⊥BC

=> △ABI vuông tại I 

=> AI^2+ BI^2= AB^2

=> AI^2+9=25

  AI^2 = 16

=> AI = 4( cm)

Bỉ Ngạn Hoa
Xem chi tiết
Emma Granger
17 tháng 1 2019 lúc 21:05

bài 1 : AH = \(\sqrt{119}\)cm
bài 2 : BN = \(\sqrt{49.54}\)cm

NGUYỄN THÚY AN
17 tháng 1 2019 lúc 21:11

* hình tự vẽ

1/

Xét tam giác ABC: tam giác ABC là tam giác cân(gt) mà AH là đường cao(vì AH\(\perp\)BC)=> AH cũng là đường trung tuyến=> BH=HC

Ta có: BC=HB+HC, mà HB=HC(cmt)=> HB=HC=\(\frac{BC}{2}\)=> HB=HC= 5cm

Xét tam giác ACH, theo định lý Py ta go, có:

AH^2+ HC^2=AC^2

=> AH^2+ 5^2= 12^2

=> AH^2= 144-25

=> AH^2= 119=> AH= căn 119cm

2/ Xét tam giác BCA, theo định lý Py ta go, có:

BA^2+ AC^2= BC^2=> 12^2+5^2=BC^2

=> 144+25= BC^2=> BC^2= 169=>BC=13cm

Mà M là trung điểm BC(gt)=> MB=MC nên ta có BC=MB+MC=> MB=MC=\(\frac{BC}{2}\)=> MB=MC=6,5

Xét tam giác BMN, theo định lý Py ta go, có:

BN^2+NM^2= BM^2

=> BN^2+2,7^2=6,5^2=> BN^2 = 42,25-7,29=> BM^2= 34,96=> BM= căn 34,96cm

Emma Granger
17 tháng 1 2019 lúc 21:13

Bài 1 : 
Xét \(\Delta ABC\)cân tại A \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)
Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta AHC\)có:
AB = AC (cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(cmt)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(Ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow BH=HC\)( 2 cạnh tương ứng)
Mà BH + HC = BC
=> BH = HC = 1/2.BC = 5cm
Xét \(\Delta AHC\)
Áp dụng định lý Pytago có : AC= HC2 + AH2 
=> 122=52+ AH2 => 144 = 25 + AH2 => AH2 = 144 - 25 = 119 => AH = \(\sqrt{119}\)(cm)
Vậy AH dài \(\sqrt{119}\)cm

Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
22 tháng 3 2022 lúc 4:29

 undefined

undefined

TL P
Xem chi tiết
hoa tran
Xem chi tiết
Giúp mìn giới các pác ưi...
26 tháng 12 2021 lúc 21:12

a) ABC có

MA = MB ( gt )

NB = NC ( gt )

=> MN là đường trung bình của incrementABC

=> MN = 1 halfAC = 1 half.20 = 10 ( cm )

increment A B C spacevuông tại A 

=> B C squared space equals space A B squared space plus thin space A C squared space left parenthesis thin space P i t a g o space right parenthesis

=>B C space equals space square root of A B squared space plus thin space A C squared end root
space space space space space space equals space root index blank of 15 squared space plus thin space 20 squared end root

          = 25 cm

increment A B C space v u ô n g space t ạ i space A

AN là đường trung tuyến ( NB = NC )

=> AN = 1 half B C1 half.25 = 12,5 ( cm ))

b) ABDC có 2 đường chéo AD , BC cắt nhau tại N

mà CN = ND ( gt )

AN = ND ( gt )

=> ABDC là hình bình hành 

mà stack C A B with hat on top space equals space 90 degree

=> ABDC là hình chữ nhật 

*(Cho mình 1 nút like vs bn ơi )

hoa tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 23:13

MA=12,5cm

Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 20:59

Áp dụng định lý Pitago:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\)

Trong tam giác vuông ABC, AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{5}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{12}{5}\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông AHM:

\(HM=\sqrt{AM^2-AH^2}=\dfrac{7}{10}\)

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 21:00

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 21:01

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}=\dfrac{25}{144}\)

\(\Leftrightarrow AH^2=\dfrac{144}{25}\)

hay AH=2,4(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(gt)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{5}{2}=2.5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAMH vuông tại H, ta được:

\(AM^2=AH^2+HM^2\)

\(\Leftrightarrow HM^2=AM^2-AH^2=2.5^2-2.4^2=0.49\)

hay HM=0,7(cm)

duongnhatninh
Xem chi tiết