Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 4 2022 lúc 13:01

Bài 1.

a.\(\left(x-8\right)\left(x^3+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-8=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b.\(\left(4x-3\right)-\left(x+5\right)=3\left(10-x\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-3-x-5=30-3x\)

\(\Leftrightarrow4x-x+3x=30+5+3\)

\(\Leftrightarrow6x=38\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{3}\)

Akai Haruma
13 tháng 4 2022 lúc 13:03

Bài 1:

a. $(x-8)(x^3+8)=0$

$\Rightarrow x-8=0$ hoặc $x^3+8=0$

$\Rightarrow x=8$ hoặc $x^3=-8=(-2)^3$

$\Rightarrow x=8$ hoặc $x=-2$

b.

$(4x-3)-(x+5)=3(10-x)$

$4x-3-x-5=30-3x$

$3x-8=30-3x$

$6x=38$
$x=\frac{19}{3}$

Akai Haruma
13 tháng 4 2022 lúc 13:05

Bài 2:

$f(x)=(x-1)(x+2)=0$

$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x+2=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-2$

Vậy $g(x)$ cũng có nghiệm $x=1$ và $x=-2$

Tức là:

$g(1)=g(-2)=0$

$\Rightarrow 1+a+b+2=-8+4a-2b+2=0$

$\Rightarrow a=0; b=-3$

nguyen nhat tan
Xem chi tiết
mitsu ha
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 4 2021 lúc 20:21

\(x=2\) là nghiệm của đa thức đã cho nên:

\(2^2-2m.2+1=0\)

\(\Leftrightarrow4m=5\Rightarrow m=\dfrac{5}{4}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:22

Thay x=2 vào phương trình \(x^2-2mx+1=0\), ta được:

\(2^2-2m\cdot2+1=0\)

\(\Leftrightarrow-4m+5=0\)

\(\Leftrightarrow-4m=-5\)

hay \(m=\dfrac{5}{4}\)

Vậy: Để x=2 là nghiệm của đa thức \(x^2-2mx+1\) thì \(m=\dfrac{5}{4}\)

nguyễn thị phương ly
Xem chi tiết
Phước Lộc
1 tháng 4 2019 lúc 20:50

a) cho g(x) = x - 1/7 = 0

=> x = 1/7

vậy x = 1/7 là nghiệm của đa thức g(x)

Phước Lộc
1 tháng 4 2019 lúc 20:51

b) cho h(x)  = 2x + 5 = 0

=> 2x = -5

=> x = -5/2

vậy x = -5/2 là nghiệm của đa thức h(x)

Vũ Thị Mai
Xem chi tiết
nguyen thi le thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tú
1 tháng 5 2015 lúc 20:35

cho da thuc = 0 ma tinh                

Trần Thị Loan
1 tháng 5 2015 lúc 21:34

f(x) = 0 => x3 - 2x2 - x + 2 = 0

=> x2. (x - 2) - (x - 2) = 0

=> (x2 - 1).(x - 2) = 0 => x2 - 1 = 0 hoặc x - 2 = 0

+) x2 - 1 = 0 => x = 1 hoặc x = -1

+) x - 2 = 0 => x = 2

Vậy đa thức có 3 nghiệm là: -1;1;2

Phuoc Tran
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 4 2021 lúc 19:14

Lời giải:

$M(x)=(6+4x)(-x+2)=0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 6+4x=0\\ -x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=-\frac{3}{2}\\ x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức $M(x)$ là $x=\frac{-3}{2}$ và $x=2$

hà nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
4 tháng 3 2022 lúc 7:10

\(a,P\left(x\right)=2x^3-3x+7-x=2x^3-4x+7\\ Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2=-5x^3-x^2+4x-5\)

\(M\left(x\right)=2x^3-4x+7+\left(-5x\right)^3-x^2+4x-5=-3x^3-x^2+2\)

\(N\left(x\right)=2x^3-4x+7-\left(-5x\right)^3+x^2-4x+5=7x^3+x^2-8x+12\)

b,\(M\left(x\right)=-3x^3-x^2+2=0\)

Nghiệm xấu lắm bạn

Nguyễn Cát Anh
Xem chi tiết
Vũ Trà My
18 tháng 4 2015 lúc 21:05

Nêu da thúc do co nghiệm Nguyen thi se la ước cua he so tu do hay la 10 ma ước 10 la +-1,+-2,+-5,+-10

neu x=1=> da thúc co gia tri la 5 khác 0

neu x=-1 => da thúc bang 17 khác 0

neu x=2 => d thúc bang 14 khác 0

neu x=-2 => da thúc bang 38 khác 0

neu x=5=> da thúc bang 605 khác 0

neu x=-5=> da thúc bang 665 khác 0

neu x=10=> da thúc bang 9950 khác 0

neu x=-10 => da thúc bang 10070 khác 0

 vay da thúc do ko co nghiem

Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Ninh
7 tháng 8 2016 lúc 11:14

Câu 1:

a) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\frac{1}{4}x\)

\(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)

 

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)+\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5-x^5\right)+\left(7x^4+5x^4\right)-\left(9x^3+2x^3\right)+\left(-2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\)

 

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)-\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+x^5\right)+\left(7x^4-5x^4\right)+\left(-9x^3+2x^3\right)-\left(2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)

c) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)

\(P\left(0\right)=0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\frac{1}{4}\cdot0\)

\(P\left(0\right)=0\)

 

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(0\right)=0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)

Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)