Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 3 2019 lúc 17:01

 

Giải bài 20 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nối BC, AC

ΔOBC và ΔOAC có:

    OB = OA (bán kính)

    AC = BC (gt)

    OC cạnh chung

Nên ΔOBC = ΔOAC (c.c.c)

Giải bài 20 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

nên OC là tia phân giác của góc xOy.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 12:55

Vẽ góc \(\widehat {xOy} = 120^\circ \)

a) Sử dụng thước thẳng và compa

Bước 1: Trên tia Ox, lấy điểm A bất kì ( A khác O); vẽ một phần đường tròn tâm O, bán kính OA, cắt tia Oy tại điểm B.

Bước 2: Vẽ một phần đường tròn tâm A bán kính AO.

Bước 3: Vẽ một phần đường tròn tâm B bán kính BO, cắt phần đường tròn tâm A bán kính AO tại điểm C nằm trong góc xOy.

Bước 4: Vẽ tia OC, ta được OC là tia phân giác của góc xOy.

b) Sử dụng thước hai lề

Bước 1: Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh Ox, dùng bút vạch một vạch thẳng theo cạnh của thước.

Bước 2: Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh Oy, dùng bút vạch một vạch thẳng theo cạnh của thước.

Bước 3: Hai nét vạch thẳng vẽ ở bước 1 và bước 2 cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy.

Bước 4: Vẽ tia OC, ta được OC là tia phân giác của góc xOy.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 15:40

Ta có: AM = bán kính đường tròn tâm A

BM = bán kính đường tròn tâm B

Mà 2 đường tròn này có bán kính bằng nhau

Do đó, AM = BM

Xét \(\Delta \)OAM và \(\Delta \)OBM có:

OA = OB( = bán kính đường tròn tâm O)

MA = MB (cmt)

OM chung

\( \Rightarrow \) \(\Delta \)OAM = \(\Delta \)OBM ( c.c.c)

\( \Rightarrow \) \(\widehat {AOM} = \widehat {BOM}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà OM nằm giữa 2 tia OA và OB

\( \Rightarrow \) OM là tia phân giác của góc AOB.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 18:09

Xét \(\Delta OBM\) và \(\Delta OAM\) có:

\(OA = OB( = R)\)

OM chung

AM=BM (do hai đường tròn tâm A và B có bán kính bằng nhau)

\( \Rightarrow \)\(\Delta OBM\) = \(\Delta OAM\)(c.c.c)

\( \Rightarrow \) \(\widehat {MOB} = \widehat {MOA}\) (hai góc tương ứng)

Mà tia OM nằm trong góc xOy

Vậy OM là tia phân giác của góc xOy.

Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
18 tháng 11 2016 lúc 8:05

Xét tam giác OBC và tam giác OAC có:

OC: cạnh chung

OB = OA (vì cùng nằm trên 1 cung tròn tâm O)

BC = AC (vì cung tròn tâm A = cung tròn tâm B)

Vậy tam giác OBC = tam giác OAC (c.c.c)

=> góc COB = góc COA (2 góc tương ứng)

=> OC là phân giác của góc xOy (đpcm)

Mai Thanh Tân
24 tháng 11 2017 lúc 19:50

Xét \(\Delta OAC\)\(\Delta OBC\) có:

OA=OB (vì cùng nằm trên cung tròn tâm O)

AC=BC (vì C là giao điểm của cung tròn tâm A và cung tròn tâm B)

OC là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta OAC=\Delta OBC\) (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\) (hai góc tương ứng) (1)

Vì điểm C nằm trong \(\widehat{xOy}\) nên tia OC nằm giữa 2 tia Ox và Oy (2)

Từ (1) và (2) suy ra tia OC là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) (đpcm)

Sự Phạm
Xem chi tiết
Sự Phạm
20 tháng 7 2017 lúc 20:06

các bạn giúp mình ik mờ

huynh thi tuyetnghi
Xem chi tiết
 
6 tháng 5 2017 lúc 21:44

1) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox, có :

\(\widehat{xOt}=56^o\)

\(\widehat{xOy}=112^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(56^o< 112^o\right)\)

Nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy ( 1 )

Từ ( 1 ) suy ra : \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

                        \(56^o+\widehat{tOy}=112^o\)

                                     \(\widehat{tOy}=112^o-56^o=56^o\)

Nên : \(\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\left(=56^o\right)\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\).

3) Vì tia Ox' là tia đối của tia Ox 

 Nên \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOx'}\)là 2 góc kề bù 

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^o\)

    \(112^o+\widehat{yOx'}=180^o\)

                   \(\widehat{yOx'}=180^o-112^o=68^o\)

Vậy \(\widehat{yOx'}=68^o\)

Đúng thì k nha

 
6 tháng 5 2017 lúc 21:45

bạn tự vẽ hình nha

Nguyễn Viết Duy Bảo
6 tháng 5 2017 lúc 21:54

1) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vì xÔt<xÔy (56o<112o) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

2) \(\Rightarrow\)xÔt + tÔy = xÔy

            56o + tÔy = 112o

                     tÔy = 56o

        Vì tÔy = xÔt = xÔy/2 (56o = 65o = 112o/2) nên tia Ot là tia phân giác của xÔy

3) Vì xÔy và yÔx' là hai góc kề bù 

nên xÔy + yÔx' = 180o

     112o + yÔx' =180o

                yÔx' = 60o

  k cho mình nha

Xem chi tiết
Ngọc ツ
17 tháng 2 2018 lúc 22:15

chiu nặng chịu

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 3 2016 lúc 12:53

xem hình vẽ:

Nối BC, AC.

∆OBC và ∆OAC có:

OB=OA(Bán kính)

BC=AC(gt)

OC  cạnh chung

nên∆OBC = ∆OAC(c.c.c)

Nên BOC=AOC (hai góc tương ứng)

Vậy OC là tia phân giác xOy.

MIRIKI NAKATA
15 tháng 3 2016 lúc 19:44

tự đua ra, tự trả lời, để lượt cho ng khác vs chứ