hãy cho 2 ví dụ về hai số có ươcs chung lớn nhất là 1 mà cả 2 đều là hợp số
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Hãy cho hai ví dụ về hai số có ƯCLN bằng 1 mà cả hai đều là hợp số.
Hai ví dụ về hai số có ƯCLN bằng 1 mà cả hai đều là hợp số:
4 và 9; 8 và 27
Chú ý: Ta có thể lấy các ví dụ khác.
Hãy cho hai ví dụ về hai số có ƯCLN bằng 1 mà cả hai đều là hợp số
Hai ví dụ về hai số có ƯCLN bằng 1 mà cả hai đều là hợp số:
4 và 9
8 và 27
k cho mk lm ơn
Có nhiều ví dụ về hai số có ƯCLN bằng 1 mà cả hai đều là hợp số, chẳng hạn ta có hai ví dụ sau:
+) 6 và 35
Vì hai số này không có thừa số nguyên tố chung nên ƯCLN bằng 1 nhưng 6 chia hết cho 2 nên 6 là hợp số; 35 chia hết cho 5 nên 35 là hợp số.
+) 10 và 27
Vì hai số này không có thừa số nguyên tố chung nên ƯCLN bằng 1 nhưng 10 chia hết cho 2 nên 10 là hợp số; 27 chia hết cho 3 nên 27 là hợp số.
hãy cho 2 ví dụ về hai số có UCLN = 1 mà cả hai để là hợp số
8 và 9 là hợp số nhưng ƯCLN(8; 9) = 1
Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 44 và 99.
Thật vậy 4=22;9=324=22;9=32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN(4,9)=1ƯCLN(4,9)=1; nghĩa là 44 và 99 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 44 và 99.
Thật vậy 4=22;9=324=22;9=32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN(4,9)=1ƯCLN(4,9)=1; nghĩa là 44 và 99 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-141-trang-56-sgk-toan-6-tap-1-c41a4034.html#ixzz4xkj7PxZo
Bài 1 : Hãy tìm các ước của các số sau:
30;35;28;72;17
Bài 2 :
a )Hãy tìm tất cả các ước của 20
b) Hãy tím các bội nhỏ hơn 50 của 4
Bài 3: Hãy cho hai ví dụ về hai số có WCLN bằng 1 mà cả hai đều là hợp số
Giúp mính nhé các bạn
THANK YOU FIREND
Chúc các bạn một năm học 2021-2022 thật vui vẻ,hạnh phúc,chăm chỉ, vâng lời cha mẹ ông bà ,học thật là giỏi nha
Bài 1 :
Ư(30)={30;15;10;6;5;3;2;1}
Ư(35)={35;7;5;1}
Ư(17)={17;1}
Ư(72)= {1, 2, 4, 8, 3, 9, 6, 18, 12, 36, 24, 72}
Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}.
Có hay không hai số nguyên a và b mà hiệu a – b.
a) Lớn hơn cả a và b?
b) Lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b?
Trong mỗi trường hợp, hãy cho ví dụ minh họa bằng số
Có hay không hai số nguyên a và b mà hiệu a - b:
a) lớn hơn cả a và b;
b) lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b?
Trong mỗi trường hợp, hãy cho ví dụ minh hoạ bằng số.
a) Ví dụ a = 3 và b = - 6 thì hiệu a - b = 3 – (-6) = 9 lớn hơn cả a và b.
b) Ví dụ a = -7 và b = -1 thì hiệu a - b = -7 – (-1) = -6 lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.
Cho hai số nguyên tố cùng nhaunào mà cả hai cùng là hợp số không?Cho ví dụ?
1: viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ
2: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số
3: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? cho ví dụ
4:Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ
5:Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh hoạ
6: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.
Những số như thế nào thi chia hết cho cả 2,3,5 và 9? Cho ví dụ
7: Trong định nghĩa số nguyên và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của hai số nguyên tố là 1 số nguyên tố hay hợp số?
Giải hộ mình nha, cảm ơn nhiều
mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ
Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Có 2 công thức:
+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am. an= am+n
VD: 2. 23= 21+3= 24= 16.
+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am: an= am-n
VD: 26: 23= 26-3= 23= 8.