Thả một hòn bi sắt ở 30°C vào một cốc chứa nước ở nhiệt độ 80°C
A)so sánh nhiệt độ của hòn bi sắt và nước trong cốc
B) vật nào nóng lên?vật nào lạnh đi?
C) vật nào nở ra?vật nào co lại? giải thích
Một hòn bi sắt ở 30 độ c thả vào 1 cốc nước 80 độ c
a,So sánh nhiệt độ của hòn bi sắt với cốc nước nóng
b,Vật nào nóng lên ? Vật nào lạnh đi
c,Vật nào nở ra, vật nào co lại ? Giải thích.
Câu 1: Thả một viên bi bằng sắt được nung nóng đến 150 độ C vào một cốc nước chứa 0,5kg nước ở 20 độ C thì nhiệt độ sau cùng của nước là 30 độ C. Tìm khối lượng của viên bi?
Câu 2: Người ta lấy m1 kg nước ở 20 độ C pha với m2 kg nước ở 80 độ C thì thu được 1,8kg nước ở 30 độ C. Tính m1 và m2.
Giúp mik vs mik đang cần gấp
câu 1
cân bằng nhiệt ta có \(m_b460.\left(150-30\right)=0,5.4200.\left(30-20\right)\Rightarrow m_b\approx0,38\left(kg\right)\)
câu 2
m1+m2=1,8=>m1=1,8-m2
cân bằng nhiệt \(m_1.\left(30-20\right)=m_2.\left(80-50\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(1,8-m_2\right).10=m_2.30\Rightarrow m_2=0,45\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow m_1=...\)
Câu 2:
Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_1\cdot\left(30-20\right)=m_2\cdot\left(80-30\right)\) (*Triệt tiêu c do vai trò như nhau*)
\(\Rightarrow10m_1=50m_2\) \(\Rightarrow m_1=5m_2\)
Mặt khác: \(m_1+m_2=1,8\) \(\Rightarrow6m_2=1,8\) \(\Rightarrow m_2=0,3\left(kg\right)\) \(\Rightarrow m_1=1,5\left(kg\right)\)
3. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg được đun nóng tới 1000 C vào một cốc nước ở 200 C, nước có khối lượng 0,437kg. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 270 C.
a. Xác định vật nào tỏa nhiệt lượng, vật nào thu nhiệt lượng. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K; của nước là 4200 J/kg.K
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra và nhiệt lượng thu vào của các vật.
c. Nhận xét độ lớn các giá trị nhiệt lượng ở trên?
Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt.
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,2\cdot880\cdot\left(100-27\right)=12848J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=0,437\cdot4200\cdot\left(27-20\right)=12847,8J\approx12848J\)
Ta nhận thấy: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
Khi thả chiếc thìa ở 70 độ C vào cốc nước ở nhiệt độ phòng, nhiệt sẽ truyền từ vật nào sang vật nào?
Nhiệt sẽ truyền từ chiếc muống sang cốc nước nha
Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của đồng và nước thay đổi như thế nào ?Trong quá trình này thì vật nào đã nhận thêm nhiệt năng và vật nào mất bớt nhiệt năng
- Nhiệt năng của đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng
- Trong quá trình này, nước đã thu thêm nhiệt năng và đồng mất bớt nhiệt năng
-Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi.
-Nhiệt năng của nước trong cốc tăng lên.
1. tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ
2. một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, một hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bạn đó có tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại sao
3. có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. một bạn hs định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. hỏi bạn đó phải làm thế nào
4. khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20 độ c, sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 40 độ
5. an định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. bình ngăn ko cho an làm, vì nguy hiểm. hãy giải thik tại sao
6. dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo đc thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau
7. klr của rượu ở 0 độ c là 800kg/mét khối. tính klr của rượu ở 50 độ c, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì thể tích của rượu tăng thêm 1/1000 thể tích của nó ở 0 độ c
8. có người giải thik quả bóng bàn bị bẹp, khi đc nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thik trên là sai
9. tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra, làm thế nào để tránh hiện tượng này
10. tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng
bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn
đun nóng 1 quả cầu bằng đồng có m=0,5kg đến 100 độ c rồi thả vào cốc nước chưa 0,5 lít nước:sau khi có sự cân bằng nhiệt độ của nước là 68 độ c (coi như quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau). a) hỏi vật nào truyền nhiệt,vật nào thu nhiệt b) tính nhiệt lượng vật thu vào
a, Quả cầu đồng toả nhiệt, nước thu nhiệt
b, Nlượng toả ra
\(Q_{tỏa}=0,5.380\left(100-68\right)=6080J\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}=6080J\)
Một hòn bi chuyển động nhanh va chạm vào một hòn bi chuyển động chậm hơn sẽ truyền một phần động năng của nó cho hòn bi này và chuyển động chậm đi trong khi hòn bi chuyển động chậm hơn sẽ chuyển động nhanh lên. Hiện tượng này tương tự như hiện tượng truyền nhiệt năng giữa các phân tử trong sự dẫn nhiêt.
Hãy dùng sự tương tự này để giải thích hiện tượng xảy ra khi thả một miếng đồng được nung nóng vào một cốc nước lạnh.
Khi thả miếng đồng được nung nóng vào nước thì các phân tử đồng sẽ truyền một phần động năng cho các phân tử nước. Kết quả là động năng của các phân tử đồng giảm còn động năng các phân tử nước tăng. Do đó đồng lạnh đi còn nước nóng lên.
Nung nóng đỏ một đồng xu rồi bỏ vào cốc nước lạnh . Nhiệt năng của đồng xu và cốc nước thay đổi như thế nào ? Vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt.
Khi đó, nhiệt năng của đồng xu giảm đi và của nước tăng lên
Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng từ nhiệt năng của đồng xu sang nhiệt năng của nước qua việc truyền nhiệt