1 BÌNH CHIA ĐỘ CÓ CHỨA 60CM3 NƯỚC. kHI THẢ 1 HÒN ĐÁ VÀO BÌNH THÌ MỰC NƯỚ DÂNG LÊN TỚI VẠCH 85CM3 THẢ TIẾP 1 VIÊN BI SẮT VÀO BÌNH THÌ MỰC NƯỚC DÂNG LÊN TỚI VẠCH 105 CM3. TÍNH THỂ TÍCH 2 VẬT TRÊN
a) một bình hình trụ có thể chứa tối đa 2100cm3 nước, hiện đang chứa nước ở mức 1/3 độ cao của bình. Khi thả chìm hòn đá vào mực nước trong bình dâng lên 3/5 độ cao của bình. Hãy xác định thể tích của hòn đá
b)Một cái lực kế khi móc vật vào thì lực kể chỉ có 6N. Nếu đem lực kế và vật lên mặt Trăng và làm như trên thì số chỉ của lực kế là bao nhiêu ? Biết trọng lượng của vật ở Trái Đất gấp 6 lần trọng lượng của nó ở trên mặt Trăng
giải tự luận dùm mình nha
câu 1 : một bình chia độ , mực nước ở ngang vạch 50cm3 thả 2 viên bi giống nhau vào mực nước trong bình dâng lên 54cm3. hỏi thể tích 1 viên bi là bao nhiêu
câu 2 : khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng người ta thấy 1 bên đĩa có hai quả cân 200g 1 quả cân 500g đĩa còn lại có 2 quyển sách giống nhau . KL hai quyển sách là bao nhiêu
câu 3 : nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau :
a) 1 hs đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất . điều gì sẽ xảy ra sau đó ?
b) 1 quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang và sát 1 bức tường . dùng bàn ép mạnh quả bống cao su vào tường . hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với quả bóng cao su ?
câu 4 : treo vật vào đầu 1 lực kế lò xo . khi vật nằm yên cân bằng , số chỉ của lực kế là 3N . khi này ,
a) lực đàn hồi của lò xo là bao nhiêu ? giải thích ?
b) KL của vật là bao nhiêu ? giải thích?
câu 5 : 1 lò xo có chiều dài tự nhiên là 35cm . khi treo 3 quả nặng giống nhau lên lò xo , chiều dài lò xo lúc này đo được là 50cm . tính độ biến dạng đàn hồi của lò xo khi treo 3 quả nặng là bao nhiêu cm ?
câu 6 : thả chìm hoàn toàn 1 hoàn toàn vào bình chia độ chứa sẵn 55cm3 nước thì thấy nước trong bình dâng lên đến vạch 100cm3
a) tính thể tích hòn đá ?
b) biết KL của hòn đá là 1200g . tính KLR của đá ?
c) ta thay 1 hòn đá thứ 2 có KL gấp 2 KL hồn đá thứ 1 . khi thả hòn đá thứ 2 vào bình chia độ thì nước trong bình dâng lên vạch bao nhiêu ?
câu 7 : 1 thanh nhôm có thể tích là 20cm3 biết KLR của nhôm là 2700kg/m3
a) tìm KL của thanh nhôm ?
b) tính trọng lượng của thanh nhôm ?
c) tính trọng lượng riêng của thanh nhôm ?
câu 8 vì sao người ta làm đường đèo ngoằn nghèo mà không làm thẳng đứng ?
câu 9 : 1 vật có KL được treo đứng yên trên 1 sợi dây
a) vì sao vật đứng yên
b) cắt sợi dây vật rơi xuống . giải thích vì sao vật đứng yên lại chuyên động
có 3 hòn bi có kích thước bằng nhau ,được đánh số 1,2,3.Hòn bi 1 nặng nhất,hòn bi 3 nhẹ nhất.Trong ba hòn bi đó có một hòn bằng sắt,một hòn bằng chì và mọt hòn bằng nhôm.Hỏi hòn nào bằng sắt, hòn nào bằng nhôm,hòn nào bằng chì?chọn cau trả lời đúng: A:hòn 1 sắt,hòn 2 nhôm,hòn 3 chì B:hòn 2 sắt,hòn 3 nhôm,hòn 1 chì C:hòn 3 sắt,hòn 1 nhôm,hòn 2 chì
người ta dùng một bình chia độ chứa 65cm khối nước để đo thể tích của một hòn đá .Khi thả vật rắn chìm vào bình thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 95cm khối .Thể tích vật rắn là?
các bạn giúp mik với!!!
Câu 1:a,Nêu tác dụng của ròng rọc?
b,Kéo vật lên theo bàn ròng rọc động người ta dùng lực kéo là 468N.Tính khối lượng vật đó.
Câu 2:a,Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí.
b,Lấy ví dụ về chất lỏng nóng lên thì thể tích tăng lên.
Câu 3:Giải thích vì sao các tầm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng?
Câu 4:a,Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b,Thế nào là sự nóng chảy?Thế nào là sự đông đặc?
Câu 5:Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải bạt bớt lá?
Câu 6:Hãy dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất sau đẻ trả lời câu hỏi sau:
a,Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là gì?
b,Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB,BC,CD?
(Xin lỗi mik ko bít vẽ đồ thị,ai bít chỉ mik cách vẽ nha)
) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách
nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình
2) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?
3) Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
4) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
5) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
7) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào
cốc thuỷ tinh mỏng?
8) Hai nhiệt kế thuỷ ngân có bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ
tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kệ này vào hơi nước đang sôi thì mực
thuỷ ngân trong 2 ống có dâng lên cao như nhau hay không? Tại sao?
9) Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để
đo nhiệt độ của không khí?
10) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh
11) Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để 1 khoảng hở nhỏ giữa 2
thanh ray?
12) Một quả cầu bằng nhôm, bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi
vòng thì một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi các này có thể tách quả cầu
ra được hay không? Tại sao?
13) Nguời ta thường thả đèn trời trong các dịp lễ hội. đó là một khung nhẹ hình trụ được
bọc vải hoặc giấy, phía duới treo một ngọn đèn (hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy) (xem
hình bên). Tại sao khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì đèn trời có thể bay lên
cao?
14) Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá
15) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm
16) Tại sao rượu (cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì
không cạn
17) Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau
một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại
GIÚP MÌNH VỚI.MAI MÌNH NỘP RỒI
HELP ME
Bài 1:Lan dùng bình chia độ để đo thể tích của hòn sỏi.Thể tích nước ban đầu đọc trên bình là V1=80 cm3,sau khi thả hòn sỏi được thể tích là V2=95 cm3.Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?
Bài 2:Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T.Số 5T có ý nghĩa gì?
Bài 3:Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.
Bài 4:Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng.
Bài 5:Nêu 1 ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả nói trên.
Bài 6:Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niu tơn?
Bài 7:Biết 20 viên bi nặng 18,4 N.Mỗi viên bi sẽ có khối lượng là bao nhiêu gam?
Bài 8:Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam.Một đống gạch 10000 viên sẽ nặng bao nhiêu Niu tơn?
Bài 9:Khối lượng riêng của dầu ăn khoảng 800 kg/m3 có ý nghĩa gì?
Bài 10:Khi trộn lẫn dầu ăn với nước,có hiện tượng gì xảy ra?Giải thích?
Bài 11:Hãy tính khối lượng và trọng lượng của chiếc dầm sắt có thể tích 40 dm3 .Biết 1 m3 sắt có khối lượng là 7800 kg.
Bài 12:Một hộp sữa ông thọ có khối lượng 397 g và có thể tích 320 cm3 .Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3.
1. Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng đồng. Khi giảm nhiệt độ của vật đó thì
chiều dài, chiều rộng và chiều cao tăng. chiều dài, chiều rộng và chiều cao giảm. chiều dài, chiều rộng và chiều cao không đổi. chỉ có chiều dài và chiều cao tăng. 4.Tác dụng của ròng rọc cố định là làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật. vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ của lực. làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. không làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp. 5.Máy cơ đơn giản không có lợi về lực là mặt phẳng nghiêng. đòn bẩy. ròng rọc động. ròng rọc cố định. 6.Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giảm dần đi. khác nhau. giống nhau. tăng dần lên. 7.Khi nhiệt độ tăng, độ dài của thanh ray đường sắt sẽ nóng lên. lạnh đi. giảm. tăng. 8.Khi làm lạnh quả cầu làm bằng sắt thì quả cầu nở ra, thể tích của quả cầu tăng. quả cầu nở ra, thể tích của quả cầu giảm. quả cầu co lại, thể tích của quả cầu tăng. quả cầu co lại, thể tích của quả cầu giảm. 9.Thiết bị bao gồm cả ròng rọc động và ròng rọc cố định được gọi là máy xới. palăng. máy kéo. cần cẩu. 10.Hãy chọn phát biểu sai trong các câu sau: Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau. Khi nóng lên, khối lượng riêng của hòn sắt không đổi. Khi nóng lên, khối lượng của hòn sắt không đổi. Khi làm lạnh thì thể tích hòn sắt giảm và khổi lượng riêng của nó tăng. 11.Người ta sử dụng ròng rọc cố định để dắt xe máy lên bậc thềm nhà. mở nắp chai nước ngọt. đưa những vật nặng lên nóc nhà cao tầng. kéo lá cờ lên trong buổi chào cờ dễ dàng. 12.Khi hơ nóng quả cầu làm bằng sắt thì quả cầu nở ra, thể tích của quả cầu tăng. quả cầu nở ra, thể tích của quả cầu giảm. quả cầu co lại, thể tích của quả cầu tăng. quả cầu co lại, thể tích của quả cầu giảm.