Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NTC Channel
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 8 2021 lúc 18:30

\(\Leftrightarrow2cos^2x-1-\left(2m-3\right)cosx+m-1=0\)

\(\Leftrightarrow2cos^2x-\left(2m-3\right)cosx+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx-1\right)\left(cosx-m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{1}{2}\\cosx=m-2\end{matrix}\right.\)

Do \(cosx=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\) ko có nghiệm thuộc khoảng đã chi

\(\Rightarrow cosx=m-2\) có nghiệm thuộc \(\left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{3\pi}{2}\right)\)

Ta có \(x\in\left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{3\pi}{2}\right)\Rightarrow cosx\in\left(-1;0\right)\)

\(\Rightarrow-1< m-2< 0\)

\(\Rightarrow1< m< 2\)

luong van tuan
Xem chi tiết
Hân Pinks
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
25 tháng 8 2016 lúc 17:09

Có nhiều cách để thấy được tia sáng:

+) bật đèn pin lên rồi thổi bột vào phía trước đèn là ta sẽ nhìn rõ tia sáng

+) Dùng 3 tấm bìa dựng đứng, thẳng hàng, mỗi tấm có 1 lỗ. Để 3 lỗ thẳng hàng nhau rồi chiếu đèn vào lỗ ở tấm biều thứ nhất thì ta sẽ thấy tia sáng lọt qua lỗ, nếu để 3 lỗ lệch nhau một khoảng cách lớn thì không thấy tia sáng lọt qua lỗ => tia sáng đi theo đường thẳng.

...

Nguyen Thi Mai
25 tháng 8 2016 lúc 17:11

Để biết được ánh sáng từ đèn phát ra đã đi theo đường nào đến mắt ta, ta có thể tiến hành thí nghiệm như hình 2.2 ở SGK, từ đó suy ra rằng ánh sáng từ đèn phát ra đã đi theo đường thẳng đến mắt ta.

Nguyễn Anh Duy
25 tháng 8 2016 lúc 17:31

Hải thắc mắc: Bật đèn pin, ta thấy đc bóng đèn ság nhưg ko nhjn thấy đườg đj của áh ság. Vậy lm thế nào để bt đc ánh ság từ đèn pphát ra đã đi theo đườg nào đến mắt ta? 

Ta chỉ cần vào phòng tối, lấy đèn pin chiếu vào mặt chắn => như góc tường thì sẽ thấy. Nếu không có đèn pin thì chờ vào sáng sớm lấy bụi tung lên, tia nắng đập vào các hạt bụi phản chiếu vào mắt mình thì sẽ thấy. Cũng có thể là cái gương chẳng hạn,... Nhưng đừng thực hiện vào buổi trưa, các tia tử ngoại lúc trưa rất mạnh có làm làm hư mắt bạn đấy^O^

I will shine on the sky
Xem chi tiết
♥➴Hận đời FA➴♥
15 tháng 5 2019 lúc 15:39

có thể là nhẫn cưới chăng, bạn ghi tập và tên chương hộ mình với nha

I will shine on the sky
15 tháng 5 2019 lúc 15:41

mk mượn của bn và đọc lâu rồi nên ko nhớ tập, tên chương thì hình như là: Chiếc huy hiệu màu đỏ j j đó thì phải!

Rinu
15 tháng 5 2019 lúc 18:17

Chắc là nhẫn cưới rồi Hận đời trả lời ấy

Nguyen Mai
Xem chi tiết
Phùng Thị Lan Anh
17 tháng 11 2016 lúc 19:57

6 chia hết cho x + 3 => x + 3 thuộc Ư(6)

Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=>x+3 thuộc { 1; 2 ; 3 ; 6 }

=> x thuộc { 0 ; 6 }

Lưu ý:

Vì trong máy tính ko đánh được kí hiệu " thuộc " nên mình mới viết chữ. Khi làm vào bài thì bạn phải viết kí hiệu.

Dấu " => " nghĩa là suy ra hoặc kéo ra

Công chúa sinh đôi
17 tháng 11 2016 lúc 19:50

bài này x = 0 và 3

Lương Thị Kim Tuyền
17 tháng 11 2016 lúc 19:53

Do 6 chia hết cho (x+3) nên (x+3) thuộc Ư(6)

Ta có: Ư(6)={0;1;2;3;6}

Với x+3=0(vô lí)

      x+3=1(vô lí)

x+3=2 (vô lí)

x+3=3 thì x = 0

x+3 =6 thì x=3

Vậy x thuộc {0;3}

Lamini
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 8 2021 lúc 17:41

Đây là 1 lời giải sai em

Đơn giản vì phương trình gốc không thể giải được

Lê Nguyễn Khánh Linh
15 tháng 11 2021 lúc 9:37

đúng ròi e

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2022 lúc 13:29

Ngoại trừ nhầm lẫn 1 chút xíu ở chỗ lẽ ra là \(x>-4\) thì em ghi thành \(x>4\), còn lại thì đúng

Kết luận nghiệm cũng đúng rồi.

Hợp nghiệm của ngoặc nhọn thì lấy giao các tập nghiệm, hợp nghiệm của ngoặc vuông thì lấy hợp các tập nghiệm

Kim anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 4 2019 lúc 5:57