Giá trị của f(6) biết f(x+1)=x^2/2Giá trị của f(6) biết f(x+1)=x^2/2
Câu 1: Cho hàm số y = 2x\(^2\)
a) Hãy lập bảng tính các giá trị f(-5), f(-3), f(0), f(3), f(5)
b) Tìm x biết f(x) = 8, f(x) = 6 - 4\(\sqrt{2}\)
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = \(\dfrac{1}{3}x^2\)
Tìm các giá trị của x, biết rằng \(y=\dfrac{1}{27}\). Cũng câu hỏi tương tự với y = 5
Câu 1:
a)
\(y=f\left(x\right)=2x^2\) | -5 | -3 | 0 | 3 | 5 |
f(x) | 50 | 18 | 0 | 18 | 50 |
b) Ta có: f(x)=8
\(\Leftrightarrow2x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
hay \(x=\sqrt{2}-1\)
Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)
Cho đa thức f(x)=x^5+ax^4+bx^3+cx^2+dx+e
Biết f(1)=2, f(2)=5, f(3)=10, f(4)=17, F(5)=26. Tính giá trị của f(6)
Answer:
\(f\left(1\right)=2\Rightarrow1+a+b+c+d+e=2\)
\(f\left(2\right)=5\Rightarrow32+16a+8b+4c+2d+e=5\)
\(f\left(3\right)=10\Rightarrow243+81a+27b+9c+3d+e=10\)
\(f\left(4\right)=17\Rightarrow1024+256a+64b+16c+4d+e=17\)
\(f\left(5\right)=26\Rightarrow3125+625a+125b+25c+5d+e=26\)
Rút gọn các ẩn đi thì được:
\(a=-15\)
\(b=85\)
\(c=-224\)
\(d=274\)
\(e=-119\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^5-15x^4+85x^3-224x^2+274x-119\)
Cho hàm số f ( x ) = a 2 x 2 , x ≤ 2 , a ∈ ℝ ( 2 - a ) x 2 , x > 2 Giá trị của a để f (x) liên tục trên R là:
A. 1 và 2.
B. 1 và -1.
C. -1 và 2.
D. 1 và -2.
Chọn D.
Với ta có hàm số f(x) = a2x2 liên tục trên khoảng .
Với ta có hàm số f(x) = (2 – a)x2 liên tục trên khoảng .
Với ta có .
Để hàm số liên tục tại
Vậy a = 1 hoặc a = -2 thì hàm số liên tục trên R.
Câu 6: Cho đa thức P(x)= x³ - 6x² + 11x – 6. Giá trị nào sau đây không là nghiệm của P(x) ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức: A. f(x) = 2+x B. f(x) = x-2 C. f(x) = x D. f(x) = x(x+2)
Cho a, b là các số thực và f ( x ) = a ln 2017 ( x 2 + 1 + x ) + b x sin 2018 x + 2 . Biết f ( 5 log c 6 ) = 6 , tính giá trị của biểu thức P = f ( - 6 log c 5 ) với 0 < c ≠ 1
A. P = -2
B. P = 6
C. P = 4
D. P = 2
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 2 x - 1 biết F(1)=2. Giá trị của F(2) là
A. F ( 2 ) = 1 2 ln 3 + 2
B. F ( 2 ) = ln 3 + 2
C. F ( 2 ) = 1 2 ln 3 - 2
D. F ( 2 ) = 2 l n 3 - 2
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 2 x - 1 biết F(1)=2. Giá trị của F(2) là:
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)= 1 2 x - 1 . Biết F(1)=2. Giá trị của F (2) là
1,Tìm các hệ số AB của đa thức f(x) = ax + b, biết : f(1)=1; f(2)=4
2, cho đa thứcf(x) : ax mũ 2 + bx + c = 0 ( vs mọi giá trị x ) . CMR : a=b=c=0
3, Cho đa thức f(x) thỏa mãn, f(x) + x. f(-x) = x+1 vs mọi giá trị của x. Tính f(1)