a) x4: xn
b) xn: x5
c) ( 3x4y3+ 1/2x3y2+ x5y) : 4xnyn
a). Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x).
b). Cho P(x) = x4 + 2x2 + 1, chứng tỏ rằng P(x) không có nghiệm.
c). Tính giá trị của biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 tại x = ½ và y= -1
mọi người giúp mình với!!!!!!!!!!!!!!!!!!
cảm ơn mọi người
b) \(x^4+2x^2+1=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2=0\)
Mà: \(\left(x^2+1\right)^2>0\)
=> P(x) ko có nghiệm
c) \(16x^2y^5-2x^3y^2=\dfrac{15}{4}\)
a)
Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a) = 0
b)$x^4 + 2x^2 + 1 = 0$$⇔ (x^2 + 1)^2 = 0$$⇔ x^2 = -1$(vô nghiệm do $x^2 ≥ 0$ với mọi x)Vậy P(x) không có nghiệmc)\(S = x^2y^2.(16y^3 - 2x) = (-1.\dfrac{1}{2})^2.(16.(-1)^3-2.\dfrac{1}{2})=\dfrac{-17}{4}\)Cho đa thức A = x4 + x3 – 2x – 2
a) Tìm đa thức B sao cho A + B = x3 + 3x + 1
b) Tìm đa thức C sao cho A – C = x5
c) Tìm đa thức D biết rằng D = (2x2 – 3) . A
d) Tìm đa thức P sao cho A = (x+1) . P
e) Có hay không một đa thức Q sao cho A = (x2 + 1) . Q?
a) Ta có:
B = (A + B) – A
= (x3 + 3x + 1) – (x4 + x3 – 2x – 2)
= x3 + 3x + 1 – x4 - x3 + 2x + 2
= – x4 + (x3 – x3) + (3x + 2x) + (1 + 2)
= – x4 + 5x + 3.
b) C = A - (A – C)
= x4 + x3 – 2x – 2 – x5
= – x5 + x4 + x3 – 2x – 2.
c) D = (2x2 – 3) . A
= (2x2 – 3) . (x4 + x3 – 2x – 2)
= 2x2 . (x4 + x3 – 2x – 2) + (-3) .(x4 + x3 – 2x – 2)
= 2x2 . x4 + 2x2 . x3 + 2x2 . (-2x) + 2x2 . (-2) + (-3). x4 + (-3) . x3 + (-3). (-2x) + (-3). (-2)
= 2x6 + 2x5 – 4x3 – 4x2 – 3x4 – 3x3 + 6x + 6
= 2x6 + 2x5 – 3x4 + (-4x3 – 3x3) – 4x2+ 6x + 6
= 2x6 + 2x5 – 3x4 – 7x3 – 4x2+ 6x + 6.
d) P = A : (x+1) = (x4 + x3 – 2x – 2) : (x + 1)
Vậy P = x3 - 2
e) Q = A : (x2 + 1)
Nếu A chia cho đa thức x2 + 1 không dư thì có một đa thức Q thỏa mãn
Ta thực hiện phép chia (x4 + x3 – 2x – 2) : (x2 + 1)
Do phép chia có dư nên không tồn tại đa thức Q thỏa mãn
Cho đa thức A(x) = 1 + x2 + x4 + .... + x2n - 2; B= 1 + x + x2 + ... + xn-1. Tìm số nguyên dương n để đa thức A(x) chia hết cho đa thức B(x).
A(x)=(1-x^n)(1+x^n)/(1-x)(1+x)
B(x)=1-x^n/1-x
A(x) chia hết cho B(x) khi 1-x^n chia hết cho 1+x
x^n+1/x+1=A(x)+(1+(-1)^n)/(x+1)
=>1-x^n chia hết cho 1+x khi và chỉ khi n=2k+1
cho n số: x1;x2;x3;...;xn mỗi số =1hoac-1.Biết rằng tổng của n tích:x1*x2;x2*x3;x3*x4;...;xn*x1=0
CMR n chia hết cho 4
\(\dfrac{1}{2}\)x5y-\(\dfrac{3}{4}\)x5y+x5y bằng mấy vậy các bạn
\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}+1\right)x^5y=\dfrac{3}{4}x^5y\)
Cho cấp số nhân x n có tổng n số hạng đầu tiên là S n = 5 n - 1 . Giá trị của x 4 bằng
A. 2500
B. 624
C. 750
D. 500
Tính giá trị biểu thức:
a) A = ( 15 x 5 y 3 - 10 x 3 y 2 + 20 x 4 y 4 ) : 5 x 2 y 2 tại x = -1; y = 2;
b) B = [ ( 2 x 2 y ) 2 + 3 x 4 y 3 - 6 x 3 y 2 ] : ( xy ) 2 tại x = y = -2.
Tính giá trị của các biểu thức sau Q = 3 x 4 y 3 : 2 x y 2 tại x= 2, y= 1.
Tính giá trị của các biểu thức sau Q = 3 x 4 y 3 : 2 x y 2 tại x = 2;y = 1