Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
red lk
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
2 tháng 4 2022 lúc 9:58

nH2 = 0,3 mol

2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2

0,6/n                    ←          0,3 mol

mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n

→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA

Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.

 

nguyễn nam chúc
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 20:46

C2: 

PTHH:      2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2

a)

Ta có: 

\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Biện luận: 

\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)

⇒Al dư, HCl pư hết.

\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol

\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)

b)

\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)

c) PTHH:  H2+CuO→Cu+H2O

\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)

Chúc bạn học tốt.

Minh Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 20:47

\(1.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)

\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)

\(Nlà:Zn\)

Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.

\(2.\)

\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)

\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(0.3.....0.3\)

\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)

Lê Ng Hải Anh
23 tháng 2 2021 lúc 20:53

Câu 1:

a, Giả sử kim loại N có hóa trị n.

PT: \(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_N=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_N=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)

Với n = 1 ⇒ MN = 32,5 (loại)

Với n = 2 ⇒ MN = 65 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MN = 97,5 (loại)

Vậy, N là kẽm (Zn).

b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

Phần này đề bài có cho thiếu nồng độ mol của dd HCl không bạn nhỉ?

Câu 2:

a, PT; \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\), ta được Al dư.

Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2017 lúc 7:28

Đáp án A

Giả sử R hóa trị n 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 12 2019 lúc 9:58

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2017 lúc 16:45

quốc anh lê
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 1 2022 lúc 13:23

undefined

Tạ Vân Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 8:56

a) \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)

Ta có : \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)

Chạy nghiệm n 

n=1 => M=32,5 (loại)

n=2 => M=65 ( chọn)

n=3 => M=97,5 (loại)

Vậy M là Zn

b) Ta có : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(lít\right)\)

ŤR¤ŅĜ †®ọñĝ
Xem chi tiết
Uyên trần
7 tháng 4 2021 lúc 21:30

PTHH: 2R + 2H2O---> 2ROH + H2

ADCT n=\(\dfrac{m}{M}\)

=> nR=\(\dfrac{3,5}{R}\)  (mol)

ADCT n=\(\dfrac{v}{22,4}\)

nH2=0,24 mol 

theo pt 

\(\dfrac{nR}{nH2}\) = 2

\(\dfrac{3,5}{R}=2\cdot0,24\)

=> R là Liti, kí hiệu Li

sửa lại đề là khí H2 có thể tích là 5,38 lít (đktc)