Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Thị Trạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2023 lúc 12:46

Sửa đề: cosa=3/5

3pi/2<a<2pi

=>sin a<0

\(sin^2a+cos^2a=1\)

=>\(sin^2a=1-\dfrac{9}{25}=\dfrac{16}{25}\)

mà sin a<0

nên sina =-4/5

tan a=-4/5:3/5=-4/3

cot a=1:(-4/3)=-3/4

Sadie Dominic
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 2 2022 lúc 16:11

\(A=\dfrac{\dfrac{3sina}{sina}-\dfrac{cosa}{sina}}{\dfrac{2sina}{sina}+\dfrac{cosa}{sina}}=\dfrac{3-cota}{2+cota}=\dfrac{3-3}{2+3}=0\)

\(B=\dfrac{\dfrac{sin^2a}{sin^2a}-\dfrac{3sina.cosa}{sin^2a}+\dfrac{2}{sin^2a}}{\dfrac{2sin^2a}{sin^2a}+\dfrac{sina.cosa}{sin^2a}+\dfrac{cos^2a}{sin^2a}}=\dfrac{1-3cota+2\left(1+cot^2a\right)}{2+cota+cot^2a}=\dfrac{1-3.3+2\left(1+3^2\right)}{2+3+3^2}=...\)

Ami Mizuno
8 tháng 2 2022 lúc 16:14

a. \(A=\dfrac{3sin\alpha-cos\alpha}{2sin\alpha+cos\alpha}=\dfrac{3\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}-1}{2\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}+1}=\dfrac{3.\dfrac{1}{3}-1}{2.\dfrac{1}{3}+1}=0\)

b.\(B=\dfrac{sin^2\alpha-3sin\alpha.cos\alpha+2}{2sin^2\alpha+sin\alpha.cos\alpha+cos^2\alpha}\)\(=\dfrac{1-\dfrac{3cos\alpha}{sin\alpha}+\dfrac{2}{sin^2\alpha}}{2+\dfrac{cos\alpha}{sin\alpha}+\dfrac{cos^2\alpha}{sin^2\alpha}}=\dfrac{1-3.3+\dfrac{2}{sin^2\alpha}}{2+3+3^2}\)

Mà \(\dfrac{cos\alpha}{sin\alpha}=3,cos^2\alpha+sin^2\alpha=1\Rightarrow sin^2\alpha=\dfrac{1}{10}\)

\(B=\dfrac{1-3.3+\dfrac{2}{\dfrac{1}{10}}}{2+3+3^2}=\dfrac{6}{7}\)

Sadie Dominic
8 tháng 2 2022 lúc 16:26

Dạ em cảm ơn thầy và mọi người ạ! 

Sơn Sarah
Xem chi tiết
bí ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 7 2021 lúc 14:35

a, Ta có tổng các góc bằng 180o

=> \(\widehat{P}=55^o\)

- Áp dụng tỉ số lượng giác :

\(\cos35=\dfrac{MN}{4}\)

\(\Rightarrow MN\approx3,277cm\)

\(\sin35=\dfrac{MP}{4}\)

\(\Rightarrow MP\approx2,294cm\)

b, Ta có : \(A=\dfrac{2\cos^2a-\cos^2a-\sin^2a}{\sin a+\cos a}=\dfrac{\left(\sin a+\cos a\right)\left(\cos a-\sin a\right)}{\sin a+\cos a}\)

\(=\cos a-\sin a\)

c, \(sin30< sin35< cos40< sin60< cos25\)

Sơn Sarah
Xem chi tiết
LÊ ĐẶNG NHÃ TÂM
26 tháng 7 2017 lúc 15:47

Kết quả:

A=1    B=2   C=-4

vu tien dat
3 tháng 10 2018 lúc 22:57

\(A=\sin^6\alpha+cos^6\alpha+3\sin^2\alpha\cos^2\alpha\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right).\)vì\(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)

\(=\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)^3=1^3=1\)

\(B=2\left(\cos^2\alpha+\sin^2\alpha\right)=2.1=2\)

\(C=\frac{-4\cos\alpha\sin\alpha}{\sin\alpha\cos\alpha}=-4\)

Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 8 2021 lúc 23:18

\(sina=\sqrt{3}cosa\)

\(\Rightarrow\dfrac{sina}{cosa}=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow tana=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow a=60^0\) (nếu góc nhọn)

Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
2 tháng 10 2015 lúc 22:06

\(sin^2a+sin^2a+cos^2a=1,828\)

<=> \(sin^2a=0,828\)

<=> \(sina=\sqrt{0,828}\Rightarrow a=\) 69*29*51,93*

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
25 tháng 9 2023 lúc 16:26

Tham khảo:

Gọi M là điểm thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho: \(\widehat {xOM} = \alpha \)

Do \(\sin \alpha  = \frac{1}{2}\) nên tung độ của M bằng \(\frac{1}{2}.\)

Vậy ta xác định được hai điểm N và M thỏa mãn \(\sin \widehat {xON} = \sin \widehat {xOM} = \frac{1}{2}\)

Đặt \(\beta  = \widehat {xOM} \Rightarrow \widehat {xON} = {180^o} - \beta \)

Xét tam giác OHM vuông tại H ta có: \(MH = \frac{1}{2} = \frac{{OM}}{2} \Rightarrow \beta  = {30^o}\)

\( \Rightarrow \widehat {xON} = {180^o} - {30^o} = {150^o}\)

Vậy \(\alpha  = {30^o}\) hoặc \(\alpha  = {150^o}\)

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết