Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hà Phương
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 5 2020 lúc 23:57

\(d_1\) nhận \(\left(3;4\right)\) là 1 vtpt

\(d_2\) nhận \(\left(a;-2\right)\) là 1 vtcp \(\Rightarrow\) nhận \(\left(2;a\right)\) là 1 vtpt

Do đó ta có:

\(\frac{\left|3.2+4.a\right|}{\sqrt{3^2+4^2}.\sqrt{4+a^2}}=cos45^0=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|4a+6\right|}{5\sqrt{a^2+4}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(4a+6\right)=5\sqrt{a^2+4}\)

\(\Leftrightarrow2\left(4a+6\right)^2=25\left(a^2+4\right)\)

\(\Leftrightarrow7a^2+96a-28=0\)

\(\Rightarrow a_1+a_2=-\frac{96}{7}\) (theo Viet)

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 6 2020 lúc 0:26

Đường tròn (C) tâm \(I\left(-1;2\right)\) bán kính \(R=\sqrt{\left(-1\right)^2+2^2-4}=1\)

Để d tiếp xúc (C) \(\Leftrightarrow d\left(I;d\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|-m+2+2\right|}{\sqrt{m^2+1}}=1\Leftrightarrow\left|m-4\right|=\sqrt{m^2+1}\)

\(\Leftrightarrow m^2-8m+16=m^2+1\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{15}{8}\)

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 6 2020 lúc 22:01

Đường tròn tâm \(I\left(1;2\right)\) bán kính \(R=3\)

Để d tiếp xúc (C) \(\Leftrightarrow d\left(I;d\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|4.1+3.2+m\right|}{\sqrt{4^2+3^2}}=3\Leftrightarrow\left|m+10\right|=15\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=5\\m=-25\end{matrix}\right.\)

Chi
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 8 2020 lúc 21:20

Gọi \(A\left(-1;0\right)\) là 1 điểm thuộc d1

Gọi \(A'\left(a;b\right)\) là ảnh của A qua phép vị tự tâm I tỉ số k

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-2=k\left(-1-2\right)\\b-1=k\left(0-1\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3k+2\\b=-k+1\end{matrix}\right.\)

Do A' thuộc d2 nên thay vào pt d2 ta được:

\(-3k+2-2\left(-k+1\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow k=4\)

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2019 lúc 22:46

Pt hoành độ giao điểm: \(x^2-2x-2m+1=0\)

\(\Delta'=1+2m-1=2m\ge0\Rightarrow m\ge0\)

a/ Bạn tự giải

b/ Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-2m+1\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1x_2\right)^2-x_2^2+\left(x_1x_2\right)^2-x_1^2=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1x_2\right)^2-\left(x_1+x_2\right)^2+2x_1x_2-8=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1x_2\right)^2+2x_1x_2-12=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1x_2=2\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2m+1=2\\-2m+1=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\frac{1}{2}< 0\left(l\right)\\m=2\end{matrix}\right.\)

Julian Edward
16 tháng 4 2019 lúc 22:28

Nguyễn Việt Lâm giúp mk nhá ;>>

Tiểu Mumi
Xem chi tiết
Âu Dương Thiên Vy
17 tháng 2 2018 lúc 17:59

Hình bạn tự vẽ nhé 

a) Có xy // mn mà 2 góc yAB và ABn là 2 góc trong cùng phía 

=> ^yAB + ^ABn = 180 độ Mà ^ABn = 50 độ 

=> ^yAB = 130 độ 

Vạy ^AB = 130 độ 

b) Có BI là phân giác của ^ABn => ^ABI = 1/2 ^ABn = 50 độ / 2 = 25 độ 

   Có AI là phân giác của ^yAB => ^BAI = 1/2 ^yAB = 130 độ /2 = 65 độ

=> ^ABI + ^BAI = 90 độ mà ^ABI + ^BAI + ^AIB = 180 độ ( tổng 3 hóc trong 1 tam giác )

=> ^AIB = 90 độ => tam giác BIA vuông tại I (đpcm )

c) Có ^AIB = 90 độ => BI là đường cao tam giác ABC 

Mà BI cũng là đường phân giác tam giác ABC 

=> tam giác ABC cân tại B ( dâu hiệu nhận biết tam giác cân )

=> AB = BC ( tính chất ) ( đpcm)

Tích cho mk nhoa !!! ~~~

Dũng Vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 7 2021 lúc 11:11

Lời giải:

a. PTĐT song song với d có dạng: $y=3x+b$

Vì nó đi qua $A$ nên: $3=3(-2)+b\Rightarrow b=9$

Vậy ptđt có dạng: $y=3x+9$

b. PTĐT vuông góc với d có dạng: $y=-\frac{1}{3}x+b$

Vì nó đi qua $A$ nên: $3=\frac{-1}{3}.(-2)+b$

$\Rightarrow b=\frac{7}{3}$

Vậy ptđt có dạng $y=\frac{-1}{3}x+\frac{7}{3}$

c. PTĐT có dạng $y=ax+b$. Vì nó đi qua $A$ và $B$ nên:

\(\left\{\begin{matrix} 3=-2a+b\\ 4=-3a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=-1\\ b=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ptđt có dạng $y=-x+1$

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 23:26

a) Gọi (d1): y=ax+b

Vì (d1)//(d) nên a=3

hay (d1): y=3x+b

Thay x=-2 và y=3 vào (d1), ta được:

\(3\cdot\left(-2\right)+b=3\)

\(\Leftrightarrow b=9\)

Vậy: (d1): y=3x+9

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 23:29

b) Gọi (d2): y=ax+b

Vì (d2)\(\perp\)(d) nên \(a\cdot3=-1\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{-1}{3}\)

Vậy: (d2): \(y=\dfrac{-1}{3}x+b\)

Thay x=-2 và y=3 vào (d2), ta được:

\(\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-2\right)+b=3\)

\(\Leftrightarrow b+\dfrac{2}{3}=3\)

hay \(b=\dfrac{7}{3}\)

Vậy: (d2): \(y=\dfrac{-1}{3}x+\dfrac{7}{3}\)