Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
9 tháng 5 2017 lúc 8:52

Chứng minh câu a

Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

AI cạnh chung

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

Suy ra tam giác ABI = tam giác ACI ( c-g-c )

Suy ra BI = CI

Ánh Tuyết
25 tháng 3 2020 lúc 11:38

b, xét tam giác AFI và tam giác AEI có : AI chung

FA = AE (gt)

^FAI = ^EAI do tam giác CAI = tam giác BAI (câu a)

=> tam giác AFI = tam giác AEI (c-g-c)

=> FI = EI 

=> tam giác EFI cân tại I

Khách vãng lai đã xóa
Đợi anh khô nước mắt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
6 tháng 3 2016 lúc 22:07

Anh không vẽ lại hình nha.

a,

Vì tam giác ABC cân tại A

Mặt khác AI là đường cao của BC

=>AI cũng là đường trung tuyến của BC

=>I là trung điểm của BC

=>IB=IC

b,Xét tam giác EIB và tam giác FIC có:

IB=IC(CMT)

góc B=góc C(ABC cân tại A)

EB=FC(vi AE=AF)

c,

Ta có:

EF=AF

AB=AC(ABC cân tại A)

=>AE/EB=AF/AC

=>EF//BC(định lý talet)

Tích anh nha Giang

Trương Tuấn Dũng
6 tháng 3 2016 lúc 22:04

sai đề rồi

Long Vũ
6 tháng 3 2016 lúc 22:05

a) xét tam giac ABI và tam giác ACI

AB=AC(vì tam giác ABI=ACI)

góc B=C(vì tam giác ABC cân tại A)

AI chung 

do đó tam giác ABI=ACI(c-g-c)

=>BI=CI

Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
6 tháng 3 2022 lúc 18:54

a.

Ta có: I là đường cao cũng là đường trung tuyến trong tam giác cân ABC

=> I là trung điểm BC

b.

Xét tam giác AEI và tam giác AFI, có:

AE = AF ( gt )

góc EAI = góc FAI ( AI là đường cao cũng là đường phân giác )

AI: cạnh chung 

Vậy tam giác AEI = tam giác AFI ( c.g.c )

=> IE = IF ( 2 cạnh tương ứng )

=> Tam giác IEF cân tại I

c.

Ta có: AB = AC ( ABC cân )

Mà AE = AF ( gt )

=> BE = CF 

Xét tam giác BEI và tam giác CFI, có:

BE = CF ( cmt )

góc B = góc C ( ABC cân )

IB = IC ( gt )

Vậy tam giác BEI = tam giác CFI ( c.g.c )

 

 

thiên kim
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
2 tháng 2 2019 lúc 15:17

a, tu ve hinh :

tamgiac ABC can tai A => AB = AC va goc ABC = goc ACB (gn)

goc AIC = goc AIB = 90 do AI | BC (gt)

=> tamgiac AIC = tamgiac AIB (ch - gn)

=> IB = IC (dn)

b, dung PY-TA-GO

c, AE = AF (gt) => tamgiac AFE can tai E (dn)

=> goc AFE = (180 - goc BAC) : 2 (tc)

tamgiac ABC can tai A (gt) => goc ACB = (180 - goc BAC) : 2 (tc)

=> goc AFE = goc ACB ma 2 goc nay dong vi 

=> EF // BC (dh)

vay_

Kiệt Nguyễn
2 tháng 2 2019 lúc 15:42

                           Giải

Bạn tự vẽ hình

\(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\) và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

 \(\widehat{AIC}=\widehat{AIB}=90^0\)do \(AI\perp BC\) 

=> Tamgiac AIC = tamgiac AIB 

=> IB = IC (dn)

b, Dùng PY-TA-GO

c, AE = AF (gt) => tamgiac AFE can tai E 

=> Goc AFE = (180 - goc BAC) : 2 

Tamgiac ABC can tai A (gt) => goc ACB = (180 - goc BAC) : 2 

=> Goc AFE = goc ACB ma 2 goc nay dong vi 

=> EF // BC 

Vậy ... ( đpcm )

Nguyễn Phương Uyên
2 tháng 2 2019 lúc 15:46

ban oi, copy co ky thuat chut nha :< 

tran thi phuong thao
Xem chi tiết
Ạnh Bùi Đức
3 tháng 1 2017 lúc 13:20

ko vẽ đc hình

Trường Tiểu học Thụy Trư...
16 tháng 3 2017 lúc 8:21

đi mà vẽ

Dương Thị Hương Sơn
6 tháng 5 2017 lúc 17:47

a)Xét tam giác vg ABI và tam giác vg ACI

có : AB =AC(gt)

Góc ABC = góc ACB( gt)

=>tam giác ABI=tam giác ACI(c. huyền-góc nhọn)

=>BI=IC(2 cạnh tương ứng )

b)

Ta có :EB=AB-AE

          FC=AC-AF

mà AB=AC(Tam giác ABC cân tại A)

     AE=AF(gt)

->EB=FC

Xét tam giác EBIvà tam giác FCI

có EB= FC(C/m trên)

    góc EBI =góc FCI(gt)

    BI=IC(câu a)

=>tam giác EBI =tam giác FCI(C-G-C)

=>EI=IF( 2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác EIF là tam giác cân tại I

c)ko pt lm

Đàm Thuận bảo
Xem chi tiết
bé xoài biết nói
5 tháng 1 2022 lúc 16:08

:)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 22:31

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔABC có 

AE/AB=AF/AC

Do đó: EF//BC

Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Đặng Thảo Yến Nhi
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
14 tháng 2 2020 lúc 12:32

c) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AE+BE=AB\\AF+CF=AC\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AE=AF\left(gt\right)\\AB=AC\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(BE=CF.\)

=> \(BE+EP=CF+EP.\)

Hay \(BE+EP=PE+FC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Clear YT_VN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 21:37

Sửa đề: AI vuông góc với BC

a) Xét ΔAIB vuông tại I và ΔAIC vuông tại I có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AI chung

Do đó: ΔAIB=ΔAIC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: IB=IC(hai cạnh tương ứng)

mà B,I,C thẳng hàng(gt)

nên I là trung điểm của BC(đpcm)

b) Ta có: ΔAIB=ΔAIC(cmt)

nên \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{EAI}=\widehat{FAI}\)

Xét ΔEAI và ΔFAI có 

AE=AF(gt)

\(\widehat{EAI}=\widehat{FAI}\)(cmt)

AI chung

Do đó: ΔEAI=ΔFAI(c-g-c)

Suy ra: IE=IF(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔIEF có IE=IF(cmt)

nên ΔIEF cân tại I(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

AF+FC=AC(F nằm giữa A và C)

mà AE=AF(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên EB=FC

Xét ΔEBI và ΔFCI có 

EB=FC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

BI=CI(cmt)

Do đó: ΔEBI=ΔFCI(c-g-c)