Những câu hỏi liên quan
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 5 2020 lúc 22:25

Lời giải:

\(\lim\limits _{x\to +\infty}\sqrt{\frac{3x^4+4x^5+2}{9x^5+5x^4+4}}=\lim\limits _{x\to +\infty}\sqrt{\frac{\frac{3}{x}+4+\frac{2}{x^5}}{9+\frac{5}{x}+\frac{4}{x^5}}}=\sqrt{\frac{4}{9}}=\frac{2}{3}\)

Đáp án B.

lu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 4 2020 lúc 20:21

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow-3}\frac{x^2+2x-3}{x\left(x+3\right)\left(x-\sqrt{3-2x}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-3}\frac{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{x\left(x+3\right)\left(x-\sqrt{3-2x}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-3}\frac{x-1}{x\left(x-\sqrt{3-2x}\right)}=-\frac{2}{9}\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{x+9}-3+\sqrt{x+16}-4}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{x}{\sqrt{x+9}+3}+\frac{x}{\sqrt{x+16}+4}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\frac{1}{\sqrt{x+9}+3}+\frac{1}{\sqrt{x+16}+4}\right)=\frac{7}{24}\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow\frac{1}{2}}\frac{8x^2-1}{6x^2-5x+1}\) ko phải dạng vô định, đề bài là \(8x^2\) hay \(8x^3\) bạn?

\(d=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(\sqrt{x^2+1}-1\right)\left(\sqrt{x^2+1}+1\right)\left(4+\sqrt{x^2+16}\right)}{\left(4-\sqrt{x^2+16}\right)\left(4+\sqrt{x^2+16}\right)\left(\sqrt{x^2+1}+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x^2\left(4+\sqrt{x^2+16}\right)}{-x^2\left(\sqrt{x^2+1}+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{4+\sqrt{x^2+16}}{-\sqrt{x^2+1}-1}=\frac{8}{-2}=-4\)

Khách vãng lai đã xóa
lu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 2 2020 lúc 10:01

Tất cả đều ko phải dạng vô định, bạn cứ thay số vào tính thôi:

\(a=\frac{sin\left(\frac{\pi}{4}\right)}{\frac{\pi}{2}}=\frac{\sqrt{2}}{\pi}\)

\(b=\frac{\sqrt[3]{3.4-4}-\sqrt{6-2}}{3}=\frac{0}{3}=0\)

\(c=0.sin\frac{1}{2}=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Khôi Bùi
25 tháng 4 2022 lúc 22:54

\(\lim\limits_{x\rightarrow a}\dfrac{x^4-a^4}{x^2-a^2}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\left(x^2+a^2\right)=2a^2\)

lu nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 3 2020 lúc 11:49

b.

\(\lim\limits_{x\to 1+}\frac{x^3-3x^2+2}{x^4-4x+3}=\lim\limits_{x\to 1+}\frac{(x-1)(x^2-2x-2)}{(x-1)^2(x^2+2x+3)}=\lim\limits_{x\to 1+}\frac{x^2-2x-2}{(x-1)(x^2+2x+3)}\)

\(=\lim\limits_{x\to 1+}\frac{x^2-2x-2}{x^2+2x+3}.\lim\limits_{x\to 1+}\frac{1}{x-1}=\frac{-1}{2}.(+\infty)=-\infty \)

Tương tự \(\lim\limits_{x\to 1-}\frac{x^3-3x^2+2}{x^4-4x+3}=+\infty \)

Do đó không tồn tại \(\lim\limits_{x\to 1}\frac{x^3-3x^2+2}{x^4-4x+3}\)

c.

\(\lim\limits_{x\to 1}\frac{x^3-2x-1}{x^5-2x-1}=\frac{1^3-2.1-1}{1^5-2.1-1}=1\)

d.

\(\lim\limits_{x\to -1}\frac{(x+2)^2-1}{x^2-1}=\lim\limits_{x\to -1}\frac{(x+2-1)(x+2+1)}{(x-1)(x+1)}=\lim\limits_{x\to -1}\frac{x+3}{x-1}=-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
12 tháng 3 2020 lúc 17:01

a.

\(\lim\limits_{x\to 1+}\frac{2x^4-5x^3+3x^2+1}{3x^4-8x^3+6x^2-1}=\lim_{x\to 1+}\frac{2x^4-5x^3+3x^2+1}{(x-1)^3(3x+1)}=\lim\limits _{x\to 1+}\frac{2x^4-5x^3+3x^2+1}{3x+1}.\lim\limits_{x\to 1+}\frac{1}{(x-1)^3}\)

\(=\frac{1}{4}.(+\infty)=+\infty \)

Hoàn toàn tương tự:

\(\lim\limits_{x\to 1-}\frac{2x^4-5x^3+3x^2+1}{3x^4-8x^3+6x^2-1}=-\infty \)

Do đó: \(\lim\limits_{x\to 1+}\frac{2x^4-5x^3+3x^2+1}{3x^4-8x^3+6x^2-1}\neq \lim\limits_{x\to 1-}\frac{2x^4-5x^3+3x^2+1}{3x^4-8x^3+6x^2-1}\) nên không tồn tại \(\lim\limits_{x\to 1}\frac{2x^4-5x^3+3x^2+1}{3x^4-8x^3+6x^2-1}\)

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
12 tháng 3 2020 lúc 17:10

b.

\(\lim\limits_{x\to 1+}\frac{x^3-3x^2+2}{x^4-4x+3}=\lim\limits_{x\to 1+}\frac{(x-1)(x^2-2x-2)}{(x-1)^2(x^2+2x+3)}=\lim\limits_{x\to 1+}\frac{x^2-2x-2}{(x-1)(x^2+2x+3)}\)

\(=\lim\limits_{x\to 1+}\frac{x^2-2x-2}{x^2+2x+3}.\lim\limits_{x\to 1+}\frac{1}{x-1}=\frac{-1}{2}.(+\infty)=-\infty \)

Tương tự \(\lim\limits_{x\to 1-}\frac{x^3-3x^2+2}{x^4-4x+3}=+\infty \)

Do đó không tồn tại \(\lim\limits_{x\to 1}\frac{x^3-3x^2+2}{x^4-4x+3}\)

c.

\(\lim\limits_{x\to 1}\frac{x^3-2x-1}{x^5-2x-1}=\frac{1^3-2.1-1}{1^5-2.1-1}=1\)

d.

\(\lim\limits_{x\to -1}\frac{(x+2)^2-1}{x^2-1}=\lim\limits_{x\to -1}\frac{(x+2-1)(x+2+1)}{(x-1)(x+1)}=\lim\limits_{x\to -1}\frac{x+3}{x-1}=-1\)

Khách vãng lai đã xóa
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2023 lúc 14:51

a: \(\lim\limits_{x->0^-^-}\dfrac{-2x+x}{x\left(x-1\right)}=lim_{x->0^-}\left(\dfrac{-x}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=lim_{x->0^-}\left(\dfrac{-1}{x-1}\right)=\dfrac{-1}{0-1}=\dfrac{-1}{-1}=1\)

b: \(=lim_{x->-\infty}\left(\dfrac{x^2-x-x^2+1}{\sqrt{x^2-x}+\sqrt{x^2-1}}\right)\)

\(=lim_{x->-\infty}\left(\dfrac{-x+1}{\sqrt{x^2-x}+\sqrt{x^2-1}}\right)\)

\(=lim_{x->-\infty}\left(\dfrac{-1+\dfrac{1}{x}}{-\sqrt{1-\dfrac{1}{x^2}}-\sqrt{1-\dfrac{1}{x^2}}}\right)=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)

 

lu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 2 2020 lúc 12:26

a/ Do \(x\rightarrow-3^+\) nên \(x>-3\Rightarrow x+3>0\Rightarrow\left|x+3\right|=x+3\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow-3^+}\frac{3x+9}{\left|x+3\right|}=\lim\limits_{x\rightarrow-3^+}\frac{3\left(x+3\right)}{x+3}=3\)

b/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\frac{\sqrt{x}\left(1-3\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}\left(4\sqrt{x}-2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\frac{1-3\sqrt{x}}{4\sqrt{x}-2}=-\frac{1}{2}\)

Ở câu này \(x\rightarrow0^+\) có nghĩa \(x>0\), nó chỉ để căn thức xác định, ngoài ra ko có gì đặc biệt hết

c/ Tương tự câu c, cũng chỉ để căn thức xác định \(\left(x< 1\right)\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\frac{\sqrt{1-x}}{\left(1-x\right)\left(x+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\frac{1}{\sqrt{1-x}\left(x+4\right)}=+\infty\)

d/ Chắc bạn ghi nhầm đề, đây ko phải giới hạn dạng vô định (vì tử khác 0, mẫu bằng 0):

\(x\rightarrow\sqrt{2}^-\Rightarrow x< \sqrt{2}\Rightarrow x^4-4< 0\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow\sqrt{2}^-}\frac{\left|x-2\right|}{x^4-4}=-\infty\)

Khách vãng lai đã xóa
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2023 lúc 22:56

a: \(=lim_{x->-\infty}\dfrac{2x-5+\dfrac{1}{x^2}}{7-\dfrac{1}{x}+\dfrac{4}{x^2}}\)

\(=\dfrac{2x-5}{7}\)

\(=\dfrac{2}{7}x-\dfrac{5}{7}\)

\(=-\infty\)

b: \(=lim_{x->+\infty}x\sqrt{\dfrac{1+\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{x^2}}{3x^2+4-\dfrac{5}{x^2}}}\)

\(=lim_{x->+\infty}x\sqrt{\dfrac{1}{3x^2+4}}=+\infty\)

Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 5 2020 lúc 16:18

Đáp án A, khi \(x\rightarrow1\) thì \(x-2< 0\) nên biểu thức không xác định

\(\Rightarrow\) Giới hạn đã cho ko tồn tại