Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
13 tháng 5 2021 lúc 11:23

M N K P Q I H

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
13 tháng 5 2021 lúc 11:26

a) Vì \(MNPQ\)là hình bình hành.

\(\Rightarrow MQ//NP\)(tính chất).

\(\Rightarrow MQ//PI\).

Xét \(\Delta HMQ\)và \(\Delta HPI\)có:

\(\widehat{MHQ}=\widehat{PHI}\)(vì đối đỉnh).

\(\widehat{QMH}=\widehat{IPH}\)(vì \(MQ//PI\)).

\(\Rightarrow\Delta HMQ~\Delta HPI\left(g.g\right)\)(điều phải chứng minh).

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
13 tháng 5 2021 lúc 11:35

b) Vì \(MNPQ\)là hình bình hành (giả thiết).

\(\Rightarrow MN=PQ=10cm\)(tính chất).

Và \(MN//PQ\)(tính chất).

\(\Rightarrow MK//PQ\).

Xét \(\Delta HMK\)và \(\Delta HPQ\)có:

\(\widehat{MHK}=\widehat{PHQ}\)(vì đối đỉnh).

\(\widehat{KMH}=\widehat{QPH}\)(vì \(MK//PQ\)).

\(\Rightarrow\Delta HMK~\Delta HPQ\left(g.g\right)\).

Do đó \(\frac{S_{HMK}}{S_{HPQ}}=\frac{MK^2}{PQ^2}=\frac{6^2}{10^2}=\frac{36}{100}=\frac{9}{25}\).

Vậy \(\frac{S_{HMK}}{S_{HPQ}}=\frac{9}{25}\).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Lý đô đô
Xem chi tiết
Quỳnh Luna
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
27 tháng 3 2017 lúc 21:44

M I K N H Q P

a.) Vì MQ//PI, theo hệ quả định lý ta lét ta có:

\(\dfrac{MQ}{PI}=\dfrac{QH}{IH}=\dfrac{MH}{PH}\)

=> \(\Delta MQH\) ~ \(\Delta PIH\) (c.c.c)

b. Chứng minh tuong tự ta có:

\(\Delta HMK\) ~ \(\Delta HPQ\) (c.c.c)

theo tỉ số \(\dfrac{MK}{PQ}=\dfrac{MK}{MN}=\dfrac{3}{5}\)

Vậy \(\dfrac{S_{HMK}}{S_{HPQ}}=\left(\dfrac{MK}{MN}\right)^2=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\)

c.) Vì MK//PQ => theo ta lét ta có: \(\dfrac{QH}{HK}=\dfrac{HP}{HM}\left(1\right)\)

Vì QM//PI => theo ta lét ta có: \(\dfrac{HP}{HM}=\dfrac{IH}{HQ}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{QH}{HK}=\dfrac{HI}{HQ}=>HQ^2=HI.HK\)

Mai Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Tuấn anh Lê
Xem chi tiết
Lê Thu Hà
Xem chi tiết
Linh Thuy
9 tháng 4 2017 lúc 20:35

a) xét tam giác MHN và tam giác MHP có

         \(\widehat{MHN}\) = \(\widehat{MHP}\)(= 90 ĐỘ)

         MN = MP ( tam giác MNP cân tại M)

         MH chung

=> tam giác MHN = tam giác MHP (cạnh huyền cạnh góc vuông)

b) vì tam giác MHN = tam giác MHP (câu a)

=> \(\widehat{M1}\)\(\widehat{M2}\)(2 góc tương ứng)

=> MH là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\)

Vic Lu
9 tháng 4 2017 lúc 20:43

bạn tự vẽ hình nhé

a.

vì tam giác MNP cân tại M=> MN=MP và \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)

Xét tam giác MHN và tam giác MHP

có: MN-MP(CMT)

 \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)(CMT)

MH là cạnh chung

\(\widehat{MHN}\)=\(\widehat{MHP}\)=\(^{90^0}\)

=> Tam giác MHN= Tam giác MHP(ch-gn)

=> \(\widehat{NMH}\)=\(\widehat{PMH}\)(2 GÓC TƯƠNG ỨNG)          (1)

và NH=PH( 2 cạnh tương ứng)

mà H THUỘC NP=> NH=PH=1/2NP                               (3)

b. Vì H năm giữa N,P

=> MH nằm giữa MN và MP                                           (2)

Từ (1) (2)=> MH là tia phân giác của góc NMP

c. Từ (3)=> NH=PH=1/2.12=6(cm)

Xét tam giác MNH có Góc H=90 độ

=>\(MN^2=NH^2+MH^2\)( ĐL Py-ta-go)

hay \(10^2=6^2+MH^2\)

=>\(MH^2=10^2-6^2\)

\(MH^2=64\)

=>MH=8(cm)

Minh Hiếu Ngô
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Thanh
Xem chi tiết