xác định x cho biểu thức có nghĩa\(\sqrt{x+5x}\)
tìm x để biểu thức xác định \(\sqrt{x^2+5x}\)
\(\sqrt{x^2+5x}\) xác định \(\Leftrightarrow x^2+5x\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)\ge0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x+5\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\x+5\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge0\\x\le-5\end{matrix}\right.\) thì biểu thức trên xác định.
ĐKXĐ: \(x^2+5x\ge0\Leftrightarrow x\left(x+5\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x+5\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\x+5\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge0\\x\le-5\end{matrix}\right.\)
Cho hai hàm số \(y = 2x + 1\left( 1 \right)\) và \(y = \sqrt {x - 2} \left( 2 \right)\)
a) Nêu biểu thức xác định mỗi hàm số trên.
b) Tìm x sao cho mỗi biểu thức trên có nghĩa.
a) Hàm số \(y = 2x + 1\) cho bằng công thức \(2x + 1\) nên \(2x + 1\) là biểu thức xác định của hàm số.
b) Hàm số \(y = \sqrt {x - 2} \) cho bằng công thức \(\sqrt {x - 2} \) nên \(\sqrt {x - 2} \) là biểu thức xác định của hàm số.
Tìm điều kiện xác định để biểu thức P\(=\sqrt[]{\dfrac{2023}{x+1}}\)có nghĩa
ĐKXĐ: \(x+1>0\Rightarrow x>-1\)
a, với giá trị nào của a thì căn thức sau có nghĩa \(\sqrt{\frac{a^2+1}{1-2a}}\)
b, biểu thức sau xác định với giá trị vào của x \(\sqrt{5x^2+4x+7}\)
Tìm điều kiện xác định của các biểu thức sau
a) \(\sqrt{\dfrac{x-1}{5-x}}\) ; b) \(\dfrac{1}{\sqrt{x^2-5x+6}}\)
a: ĐKXĐ: \(\dfrac{x-1}{5-x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x-5}\le0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1\le x< 5\)
b: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< 2\end{matrix}\right.\)
Tìm giá trị của x để biểu thức sau được xác định:
\(\sqrt{-x^2+5x-4}+\dfrac{1}{2x-7}\)
\(\sqrt{-x^2+5x-4}+\dfrac{1}{2x-7}\)
Được xác định khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}-x^2+5x-4\ge0\\2x-7\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\left(x-4\right)\left(x-1\right)\ge0\\2x\ne7\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}-\left(x-4\right)\ge0\\x-1\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}-\left(x-4\right)< 0\\x-1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\x\ne\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}-x\ge-4\\x\ge1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}-x< -4\\x< 1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\x\ne\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\le4\\x\ge1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>4\\x< 1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\x\ne\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1\le x\le4\\x\ne\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
Tìm điều kiện xác định của các biểu thức sau
a, \(\sqrt{2-x^2}\)
b, \(\dfrac{x}{\sqrt{5x^2-3}}\)
c, \(\sqrt{-4x^2+4x-1}\)
d, \(\dfrac{1}{\sqrt{x^2+x-2}}\)
\(a,ĐK:2-x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le2\Leftrightarrow-\sqrt{2}\le x\le\sqrt{2}\\ b,ĐK:5x^2-3>0\Leftrightarrow x^2>\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{\sqrt{15}}{5}\\x< -\dfrac{\sqrt{15}}{5}\end{matrix}\right.\\ c,ĐK:-\left(2x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ d,ĐK:x^2+x-2>0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)>0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -2\end{matrix}\right.\)
cho biểu thức A = \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\frac{x\sqrt{x}-5x+6\sqrt{x}-24}{x-9}\)
1. tìm tập xác định + rút gọn A.
2. Tìm min A.
Tìm x để biểu thức sau có nghĩa:
a)\(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\) b) \(\sqrt{-5x}\) c) \(\sqrt{4-x}\) d) \(\sqrt{1+x^2}\)
a) \(x\ge0\)
b) \(x\le0\)
c) \(x\le4\)
d) \(\sqrt{x^2+1}>0\forall x\) => \(x\in R\)
a)đẻ \(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\) có nghĩa thì
\(\dfrac{x}{3}\ge0\\ \Leftrightarrow x\ge0\)
b) để \(\sqrt{-5x}\) có nghĩa thì
\(-5x\ge0\\ \Leftrightarrow x\le0\)
c) để \(\sqrt{4-x}\) có nghĩa thì
\(4-x\ge0\\ \Leftrightarrow x\le4\)
d) để \(\sqrt{1+x^2}\) có nghĩa thì
\(1+x^2\ge0\forall x\in R\)