Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 23:31

a: Xét ΔDBE và ΔDMA có

góc DBE=góc DMA

góc BDE=góc MDA
=>ΔDBE đồng dạng vơi ΔDMA

=>BE/MA=DB/DM=1/3

=>BE=1/3MA=1/3*1/2AC=1/6AC

b: BE//AC

=>BK/KC=BE/AC=1/4

=>BK/BC=1/5

 

Bao Luu
Xem chi tiết
Chi linh
Xem chi tiết
my le
Xem chi tiết
bùi nguyên khải
19 tháng 5 2022 lúc 11:52

Tham khảo

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔABH vuông tại H có ˆB chung

nên ΔABC∼ΔABH(g-g)

b) Xét ΔABC có AI là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên ABBI=ACIC(tính chất đường phân giác của tam giác)

⇔ABAC=BIIC

hay IBIC=23

⇔IB2=IC3

Ta có: IB+IC=BC(I nằm giữa B và C)

hay IB+IC=10cm

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

IB2=IC3=IB+IC2+3=105=2cm

Do đó:

{IB2=2cmIC3=2cm⇔{IB=4cmIC=6cm

Vậy: IB=4cm; IC=6cm

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
29 tháng 1 2021 lúc 14:12

a/ Xét tg ADM và tg EDB

Bx//AC \(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{DEB}\) (góc so le trong)

\(\widehat{ADM}=\widehat{BDE}\) (góc đối đỉnh)

=> Xét tg ADM đồng dạng tg EDB (g.g.g) \(\Rightarrow\frac{BD}{DM}=\frac{BE}{AM}=\frac{BE}{\frac{AC}{2}}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{BE}{AC}=\frac{1}{4}\)

b/ Xét tg BKE và tg AKC có

\(\widehat{AKC}=\widehat{BKE}\) (góc đối dỉnh)

Bx//AC \(\Rightarrow\widehat{KAC}=\widehat{KEB}\) (góc so le trong)

=> tg BKE đồng dạng tg AKC (g.g.g) \(\Rightarrow\frac{BE}{AC}=\frac{BK}{KC}=\frac{1}{4}\Rightarrow\frac{BK}{AC}=\frac{1}{5}\left(dpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Phúc
12 tháng 5 2021 lúc 20:02

bỏ mấy bài phân số đi nhé

 

Lê Huy Tường
12 tháng 5 2021 lúc 20:05

bạn chia thành nhìu bài nhỏ đi nhé

(để zầy nhìn lười với cả rối lắm nha ,do dài quá)

chỉ góp ý thui.ko nhận gạch đá xây biệt thự

Đạt Nguyễn tiến
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn tiến
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
19 tháng 2 2022 lúc 20:15

a. -Xét △BHE có: BE//AM (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{AM}=\dfrac{BH}{HM}\) (định lí Ta let)

Mà \(\dfrac{BH}{HM}=\dfrac{1}{2}\)(gt)

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{AM}=\dfrac{1}{2}\)

-Mà \(AM=\dfrac{1}{2}AC\) (M là trung điểm AC).

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{\dfrac{1}{2}AC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{AC}=\dfrac{1}{4}\)

b) -Xét △BKE có: BK//AC (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{AC}=\dfrac{BK}{KC}\) (định lí Ta-let)

Mà \(\dfrac{BE}{AC}=\dfrac{1}{4}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}=\dfrac{BK}{KC}\)

\(\Rightarrow KC=4BK\) 

Mà \(BK+KC=BC\)

\(\Rightarrow BK+4BK=BC\)

\(\Rightarrow5BK=BC\)

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{1}{5}\)

c) \(\dfrac{S_{ABK}}{S_{ABC}}=\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{1}{5}\)

Gallavich
Xem chi tiết