Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong TH Hoa...
20 tháng 6 2017 lúc 21:31

- Bạn làm được bài này chưa bạn?

Thiên Đạo Pain
3 tháng 7 2018 lúc 15:06

xin bài này , 5 phút sau làm 

Thiên Đạo Pain
3 tháng 7 2018 lúc 15:17

đặt \(\hept{\begin{cases}A=3x-2y-2\sqrt{y+2012}+1=0\\B=3y-2z-.....\\C=3z-2x.....\end{cases}}.\)

vì a=b=c=0 

Suy ra A+B+C=0

A+B+c= \(\left(x\right)+\left(y\right)+\left(z\right)-2\sqrt{y+2012}-2\sqrt{z-2013}-2\sqrt{x-2}\) " rút gọn làm tắt "

đến đây ta thêm  3-3 , 2012-2012 , 2013-2013 , 2-2 vào biểu thức rồi dùng hằng đẳng thức ta được

\(\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y+2012}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-2013}-1\right)^2+2013-2012+2-3=0\)

\(\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y+2012}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-2013}-1\right)^2=0\) rút gọn

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2}=1\\\sqrt{y+2012}=1\\\sqrt{z-2013}=1\end{cases}}\)

thay vào P ta được 

\(P=\left(3-4\right)^{2011}+\left(-2011+2012\right)^{2012}+\left(2014-2013\right)^{2013}\)

\(P=-1+1+1=1\)

Pé Chi
Xem chi tiết
Trang candy
Xem chi tiết
Thân thi thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
6 tháng 9 2016 lúc 18:29

thiếu đề. (2)

Vũ Quang Hùng
12 tháng 5 2021 lúc 9:58

`(x-1)^2>=0`

Khách vãng lai đã xóa
Phương anh
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
gãi hộ cái đít
12 tháng 4 2021 lúc 5:25

undefined

NGUYEN PHUC TOAN
Xem chi tiết
lewandoski
21 tháng 10 2017 lúc 10:47

a)Từ giả thiết suy ra\(\hept{\begin{cases}x+2y=0\\y-1=0\\x+t=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2y\\y=1\\x=-t\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-2\\y=1\\t=2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow A=x+2y+3t\)

\(=-2+2+6\)

\(=6\)

b)\(x^2\left(x^2-4\right)=3\left(x^2-4\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Rightarrow x=2;-2\)

Nếu bạn học căn bậc hai rồi thì x còn bằng\(\sqrt{3};-\sqrt{3}\)

Phạm Minh Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Quỳnh Anh
13 tháng 7 2018 lúc 23:08

B> \(\left(x+\sqrt{x^2+2013}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)\)\(=2013\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{x^2+2013}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)\)\(\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)=2013\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x^2-2013\right)\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)\)\(=2013\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\)

\(\Leftrightarrow-2013\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)\)\(=2013\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\)

\(\Leftrightarrow y+\sqrt{y^2+2013}=-x+\sqrt{x^2+2013}\)

Chứng minh tương tự: \(x+\sqrt{x^2+2013}=-y+\sqrt{y^2+2013}\)

cộng vế theo vế ta được: \(x+y=-x-y\)

\(\Leftrightarrow x+y=0\Leftrightarrow x=-y\Leftrightarrow x^{2013}=-y^{2013}\)

\(\Leftrightarrow x^{2013}+y^{2013}=0\)

THIÊN SỨ LẠNH LÙNG
13 tháng 7 2018 lúc 22:57

a,Ta có x =...

x = \(\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}+1\right)-\sqrt{3}\left(\sqrt{\sqrt{3+1}-1}\right)}{\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}\right)\left(\sqrt{\sqrt{3}-1}\right)}\)

x = \(\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}+1-\sqrt{\sqrt{3}+1}+1\right)}{\sqrt{3}+1-1}\)

x = \(\frac{\sqrt{3}.2}{\sqrt{3}}\)

x = 2

sau đó thay x=2 vào A nhé.

A=2014 !!!

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2021 lúc 21:51

Ta có: \(3x^2+3y^2+4xy+2x-2y+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1+y^2-2y+1+2x^2+4xy+2y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+\left(y-1\right)^2+2\left(x^2+2xy+y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+\left(y-1\right)^2+2\left(x+y\right)^2=0\)

Ta có: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\left(y-1\right)^2\ge0\forall y\)

\(2\left(x+y\right)^2\ge0\forall x,y\)

Do đó: \(\left(x+1\right)^2+\left(y-1\right)^2+2\left(x+y\right)^2\ge0\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y-1=0\\x+y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\\-1+1=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=-1 và y=1 vào biểu thức \(M=\left(x+y\right)^{2016}+\left(x+2\right)^{2017}+\left(y-1\right)^{2018}\), ta được: 

\(M=\left(-1+1\right)^{2016}+\left(-1+2\right)^{2017}+\left(1-1\right)^{2018}\)

\(=0^{2016}+1^{2017}+0^{2018}=1\)

Vậy: M=1