Quê hương của cây ngô là ở
A. Mê-hi-cô.
B. Châu Âu
C. châu Mĩ.
D. Trung Á
Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào? A. Châu Âu. B. Châu Mĩ C. Châu Đại Dương. D. Châu Phi. Câu 2: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là: A. Alaxca và Bắc Canada. B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ. C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô và Alaxca. Câu7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ. B. Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm xích đạo. C. Đất đai rộng và bằng phẳng. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển. Câu 3: Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành: A. Công nghiệp cơ khí chế tạo. B. CN lọc dầu. C. CN thực phẩm. D. CN khai khoáng. Câu 4: Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo: A. Theo chiều bắc - nam. B. Theo chiều đông – tây C.Theo chiều đông – tây và độ cao. D. Bắc - nam và đông - tây. Câu 5 Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu: A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới. C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới. Câu 6: Hệ thống Coo-đi-e kéo dài theo hướng A. Bắc – Nam B.Đông -Tây C. Đông Bắc-Tây Nam D.Đông Nam-Tây Bắc Câu 7: Khu vực Trung và nam Mĩ bao gồm: A. Các đảo trong biển Ca-ri-be B. Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti, Nam Mĩ B. C.Lục Địa Nam Mĩ D. Tận cùng của hệ thống Coo-đi-e Câu 8: Đồng bằng rộng lớn, thấp và bằng phẳng nhất Nam Mĩ. A. Đồng bằng Pam-pa B. Đồng bằng A-ma-don C. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô D. Đồng bằng La-plata Câu 9: Ven biển phía Tây miền Trung An-Đet xuất hiện dải hoang mạng, chủ yếu do ảnh hưởng của A. Dòng biển nóng Bra-xin B. Dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát bờ C. Dòng biển nóng Guy-a-na D. Địa thế của vùng là địa hình khuất gió Câu 10: Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung đông ở A. Vùng búi An-Đét B. Biển cao nguyên Pa-ta-gô-ni C. Đồng bằng A-ma-don D. Ven biển, cửa sông nơi có khí hậu mát mẻ. Câu 11: Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiền đường" của cà phê là do: A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. B. Nhiều đất đỏ, khí hậu nóng ẩm quanh năm. C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu. D. Có lực lượng lao động đông, tiền công rẻ. Câu 12: Vùng nào thưa dân nhất (mật độ dân số thấp nhất) Trung và Nam Mĩ? A. Vùng cửa sông. B. Vùng ven biển. C. Vùng núi An-đét và trên các cao nguyên. D. Vùng đồng bằng sông A-ma-dôn. Câu 13:Trung và Nam Mĩ có tỷ lệ dân đô thị khoảng : A. 70% .B. 75% C.80%. D .85%. Câu 14:. Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ đông sang tây, lần lượt có: A.Đồng bằng lớn, núi cổ, núi trẻ. B.Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn C. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ. D.Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ. Câu: 15 Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của: A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh. B. Trình độ công nghiệp hóa cao. C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển. D. Độ thị hóa có quy hoạch. Câu16: Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ? A. Các công ti tư bản nước ngoài. B. Các đại điền chủ. C. Các hộ nông dân. D. Các hợp tác xã. Câu 17: KHối thị trường chung Mec-cô-xua thành lập năm nào? A.Năm 1990 B.Năm 1991 C.Năm 1992 D.Năm 1993 Câu 18: Ở Bắc Mĩ khu vực chiếm diện tích lớn nhất thuộc kiểu khí hậu: A.Nhiệt đới B.Ôn đới C.cận nhiệt đới D.hoang mạc Câu 19:Châu Mĩ là lục địa hoàn toàn nằm ở : A.Nửa cầu Bắc B.Nửa cầu Nam C.Nửa cầu Tây D.Nửa cầu Đông Câu 20: Hướng thay đổi cấu trúc công nghiệp của vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương hiện nay là tập trung phát triển: A. Các ngành công nghiệp truyền thống. B. Các ngành dịch vụ. C. Các ngành công nghiệp kĩ thuật cao. D. Cân đối giữa nông, công nghiệp và dịch vụ. Câu 4: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu: A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hoang mạc. D. Hàn đới. Câu 21: Quốc gia Nam Mĩ phát triển mạnh ngành đánh cá biển và có sản lượng cá bậc nhất thế giới là A.Pê-ru B.Chi-lê C.Ac-hen-ti-na D.Bra-xin C.Cô-lôm-bi-a Câu 22:Cây trồng nào chủ yếu của Cu Ba Là: A.Cà phê B.Mía C.Chuối D ca cao
viết tên các nước Lào, Thái Lan , Italia, Lúc-xăm-bua, Pháp, Mê- hi- cô, Ê- ti- ô-pi-a.
châu á
châu âu
châu mĩ
châu phi
- Châu Á : Lào,Thái Lan
- Châu Âu : Italia,Lúc-Xăm -Bua,Pháp
- Châu Mĩ : Mê-hi cô
- Châu Phi : Ê-ti-ô-pi-a
Câu 1. Cây công nghiệp có vai trò quan trọng nhất ở châu Phi là A. Cà phê B. Cao su C. Cọ dầu D. Ca cao Câu 2. Châu lục nào trên thế giới hầu như không có hoang mạc? A. Châu Phi. B. Châu Âu. C. Châu Mĩ. D. Châu Á. Câu 3. Để biết được nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân trên thế giới, người ta thường dựa vào A. Số dân B. Diện tích C. Mật độ dân số D. Điều kiện tự nhiên Câu 4. Sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa không phải do tác động của nhân tố nào sau đây? A. Các đợt khí lạnh. B. Các đợt khí nóng. C. Gió Tây ôn đới. D. Dải hội tụ nhiệt đới. Câu 5. Những nơi tập trung đông dân nhất trên thế giới là những nơi có A. Điều kiện sống thuận lợi B. Khí hậu thuận lợi C. Đất đai màu mỡ D. nguốn nước dồi dào Câu 6. Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là A. Môi trường ôn đới hải dương. B. Môi trường ôn đới lục địa. C. Môi trường hoang mạc. D. Môi trường Địa Trung Hải. Câu 7. Đây không phải là cách các loài bò sát và côn trùng thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trường hoang mạc ? A. Ngủ đông. B. Vùi mình trong cát C. Kiếm ăn vào ban đêm. D. Trốn trong các hốc đá. Câu 8. Đại bộ phận lãnh thổ của châu Phi A. Trải ra hai bên đường Xích đạo B. Trải ra hai bên chí tuyến Bắc C. Trải ra hai bên chí tuyến Nam D. Nằm giữa 2 chí tuyến Câu 9. Nền kinh tế châu Phi đang phát triển theo hướng A. Hướng ra xuất khẩu B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa C. Chuyên môn hóa phiến diện D. Xây dựng một cơ cấu toàn diện Câu 10. Tốc độ đô thị hóa ở châu Phi khá nhanh nhưng không tương xứng với: A. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. B. Trình độ phát triển công nghiệp. C. Sự tăng trưởng của nền kinh tế D. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 11. Ở châu Phi, núi cao tập trung ở A. Phía Bắc vịnh Ghi-nê B. Vùng Tây Bắc và Đông Nam C. Trên sơn nguyên Ê-ti-ô-pi-a D. Vùng Trung Phi, dọc hai bên đường xích đạo Câu 12. Đây không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm? A. Lượng mưa trung bình năm lớn. B. Chênh lệch nhiệt độ trong năm rất nhỏ. C. Nhiệt độ trung bình năm thấp. D. Càng gần xích đạo lượng mưa càng giảm. Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu hình thành nên các hoang mạc ở vùng trung tâm châu Á và Ô-x trây-li-a A. Vị trí nằm cách xa biển B. Dòng biển lạnh chạy ven bờ C. Gió tín phong khô nóng thổi quanh năm D. Bề mặt địa hình là các cao nguyên rộng lớn Câu 14. Nguyên nhân nào sau đây đã quy định tính chất nóng ẩm quanh năm của đới nóng? A. Diện tích rừng rậm lớn. B. Vị trí địa lí, diện tích đại dương lớn. C. Khu vực có gió Tín phong thổi quanh năm. D. Diện tích lục địa lớn, có địa hình đón gió ẩm. Câu 15. Phần lớn hoang mạc nằm dọc theo …… và giữa đại lục Á – Âu. A. 2 vòng cực. B. 2 đường chí tuyến. C. chí tuyến Bắc, vòng cực Bắc. D. chí tuyến Nam, vòng cực Nam. Câu 16. Lục địa nào gồm 2 châu lục? A. Á - Âu. B. Phi. C. Bắc Mĩ. D. Nam Cực. Câu 17. Nội dung nào sau đây không phải cách thích nghi của động vật ở hoang mạc ? A. Tăng cường dự trữ nước. B. Tự hạn chế sự mất hơi nước. C. Tăng cường dự trữ chất dinh dưỡng. D. Có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc không thấm nước. Câu 18. Ở châu Phi, rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở hai bên Xích đạo vì A. Vùng không chịu ảnh hưởng của các hoang mạc lớn B. Đây là vùng có mưa vào mùa đông, mùa hạ nóng khô C. Đây là vùng có khí hậu xích đạo nóng và mưa quanh năm D. Vùng chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng nên mưa nhiều Câu 19. Tại sao rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng cây ? A. Do đất trong rừng nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị rửa trôi. B. Do trong rừng không đủ nhiệt độ và độ ẩm cho cây cối sinh trưởng. C. Do nhiều loài cây sinh trưởng mạnh, chiếm hết diện tích của các loài còn lại. D. Do mỗi loài cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau. Câu 20. Trên thế giới có …… châu lục. A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 1. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ mấy trên thế giới? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2. Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là A. eo đất Pa-na-ma. B. vịnh Mê-hi-cô. C. biển Ca-ri-bê. D. sơn nguyên Mê-hi-cô. Câu 3. Kiểu khí hậu nào dưới đây chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ? A. Cận cực. B. Ôn đới. C. Cận nhiệt. D. Nhiệt đới. Câu 4. Miền núi Cooc-đi-e ở Bắc Mĩ có nhiều khoáng sản là A. dầu mỏ, khí đốt, vàng, than, kẽm. B. than đá, dầu mỏ, khí đốt, uranium. C. đồng, vàng, dầu mỏ, quặng đa kim. D. dầu mỏ, khí đốt, uranium, than nâu. Câu 5. Đô thị ở Bắc Mĩ thưa thớt ở khu vực nào sau đây? A. Phía bắc Ca-na-đa và khu vực nội địa Bắc Mĩ. B. Khu vực nội địa Bắc Mĩ và Tây Nam Hoa Kì. C. Tây Nam Hoa Kì, khu vực Tây Bắc Ca-na-đa. D. Rìa ven biển Đại Tây Dương, vịnh Mê-hi-cô. Câu 6. Bắc Mĩ có khoáng sản chủ yếu nào sau đây? A. Than, đồng, chì, vàng và u-ra-ni-um. B. Than, đồng, sắt, vàng, và u-ra-ni-um, dầu mỏ, khí tự nhiên. C. Than, đồng, chì, man-ga và dầu mỏ. D. Than, đồng, sắt, bạc và khí tự nhiên. Câu 7. Các đồng bằng ở Nam Mĩ xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc lần lượt là A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. B. Pam-pa, A-ma-dôn, La Pla-ta C. La Pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn D. Pam-pa, La Pla-ta, A-ma-dôn, La- Nốt (Ô-ri-nô-cô). Câu 8. Dãy An-đet có khí hậu chủ yếu là A. hoang mạc. B. hàn đới. C. núi cao. D. ôn đới. Câu 9. Thành phần nhập cư vào Trung và Nam Mĩ chủ yếu từ A. Bắc Mĩ, châu Đại Dương, châu Âu. B. châu Âu, châu Á và châu Nam Cực. C. châu Âu, châu Phi và châu Á. D. châu Phi, châu Á và Bắc Mĩ. Câu 10. Rừng A-ma-dôn ở Nam Mỹ có diện tích khoảng A. 5,3 triệu km2. B. 5,2 triệu km2. C. 5,5 triệu km2. D. 5,4 triệu km2. Câu 11. Ở khu vực Trung và Nam Mĩ không có nền văn hóa cổ nổi tiếng nào sau đây? A. May-a. B. A-dơ-tech. C. In-ca. D. Ai Cập. Câu 12. Vùng đồng bằng A-ma-dôn có thảm thực vật chủ yếu nào sau đây? A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Rừng xích đạo ẩm. C. Cảnh quan rừng thưa. D. Rừng cận nhiệt đới. B/ PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM) Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây! Câu 1. Năm 1042, nhà Lý đã cho ban hành bộ luật nào? A. Hình thư. B. Hình luật. C. Luật Hồng Đức. D. Luật Gia Long. Câu 2. Công trình kiến trúc nào sau đây không phải là thành tựu của nhân dân Đại Việt dưới thời Lý? A. Chùa Diên Hựu. B. Thành Tây Đô. (Hồ Quí Ly xây dựng) C. Hoàng thành Thăng Long. D. Tháp Báo Thiên. Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về chính sách đối ngoại của nhà Lý? A. “Bế quan tỏa cảng”, không giao lưu với bất kì nước nào. B. Thần phục và lệ thuộc hoàn toàn vào phong kiến phương Bắc. C. Tuyệt đối không giao thiệp với chính quyền phong kiến phương Bắc. D. Hòa hiếu với láng giềng nhưng kiên quyết đáp trả mọi âm mưu xâm lược. Câu 4. Việc Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa với quân Tống không nhằm mục đích nào sau đây? A. Đảm bảo quan hệ ngoại giao hòa hiếu với nhà Tống. B. Tránh hi sinh, tổn thất xương máu cho binh sĩ hai bên. C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn để xây dựng lại lực lượng. D. Thể hiện tinh thần nhân đạo của nhân dân Đại Việt. Câu 5. Lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Đại Việt dưới thời Trần là A. quý tộc. B. nông dân. C. nô tì. D. địa chủ. Câu 6. Hệ quả của việc vua Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh là gì? A. Nhà Lý kết thúc năm 216 năm tồn tại, nhà Trần thành lập. B. Nhà Lý suy yếu nghiêm trọng, họ Trần thâu tóm quyền lực. C. Nhà Lý phải dựa vào thế lực của họ Trần để duy trì quyền lực. D. Vua Lý Chiêu Hoàng và Trần Thái Tông cùng trị vì đất nước. Câu 7. So với nhà Lý, tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần có điểm gì đặc biệt? A. Thiết lập chế độ Thái thượng hoàng. B. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế. C. Không giao chức vụ cao cho người trong hoàng tộc. D. Đặt lệ không lập hoàng hậu, không lấy trạng nguyên.
Câu 1. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ mấy trên thế giới?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2. Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là
A. eo đất Pa-na-ma. B. vịnh Mê-hi-cô. C. biển Ca-ri-bê. D. sơn nguyên Mê-hi-cô.
Câu 3. Kiểu khí hậu nào dưới đây chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ?
A. Cận cực. B. Ôn đới. C. Cận nhiệt. D. Nhiệt đới.
Câu 4. Miền núi Cooc-đi-e ở Bắc Mĩ có nhiều khoáng sản là
A. dầu mỏ, khí đốt, vàng, than, kẽm.
B. than đá, dầu mỏ, khí đốt, uranium.
C. đồng, vàng, dầu mỏ, quặng đa kim.
D. dầu mỏ, khí đốt, uranium, than nâu.
Câu 5. Đô thị ở Bắc Mĩ thưa thớt ở khu vực nào sau đây?
A. Phía bắc Ca-na-đa và khu vực nội địa Bắc Mĩ.
B. Khu vực nội địa Bắc Mĩ và Tây Nam Hoa Kì.
C. Tây Nam Hoa Kì, khu vực Tây Bắc Ca-na-đa.
D. Rìa ven biển Đại Tây Dương, vịnh Mê-hi-cô.
Câu 6. Bắc Mĩ có khoáng sản chủ yếu nào sau đây?
A. Than, đồng, chì, vàng và u-ra-ni-um.
B. Than, đồng, sắt, vàng, và u-ra-ni-um, dầu mỏ, khí tự nhiên.
C. Than, đồng, chì, man-ga và dầu mỏ.
D. Than, đồng, sắt, bạc và khí tự nhiên.
Câu 7. Các đồng bằng ở Nam Mĩ xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc lần lượt là
A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. B
B. Pam-pa, A-ma-dôn, La Pla-ta
C. La Pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn
D. Pam-pa, La Pla-ta, A-ma-dôn, La- Nốt (Ô-ri-nô-cô).
Câu 8. Dãy An-đet có khí hậu chủ yếu là
A. hoang mạc. B. hàn đới. C. núi cao. D. ôn đới.
Câu 9. Thành phần nhập cư vào Trung và Nam Mĩ chủ yếu từ
A. Bắc Mĩ, châu Đại Dương, châu Âu.
B. châu Âu, châu Á và châu Nam Cực.
C. châu Âu, châu Phi và châu Á.
D. châu Phi, châu Á và Bắc Mĩ.
Câu 10. Rừng A-ma-dôn ở Nam Mỹ có diện tích khoảng
A. 5,3 triệu km2. B. 5,2 triệu km2. C. 5,5 triệu km2. D. 5,4 triệu km2.
Câu 11. Ở khu vực Trung và Nam Mĩ không có nền văn hóa cổ nổi tiếng nào sau đây?
A. May-a. B. A-dơ-tech. C. In-ca. D. Ai Cập.
Câu 12. Vùng đồng bằng A-ma-dôn có thảm thực vật chủ yếu nào sau đây?
A. Rừng mưa nhiệt đới.
B. Rừng xích đạo ẩm.
C. Cảnh quan rừng thưa.
D. Rừng cận nhiệt đới.
B/ PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM) Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Năm 1042, nhà Lý đã cho ban hành bộ luật nào?
A. Hình thư. B. Hình luật. C. Luật Hồng Đức. D. Luật Gia Long.
Câu 2. Công trình kiến trúc nào sau đây không phải là thành tựu của nhân dân Đại Việt dưới thời Lý?
A. Chùa Diên Hựu.
B. Thành Tây Đô. (Hồ Quí Ly xây dựng)
C. Hoàng thành Thăng Long.
D. Tháp Báo Thiên.
Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về chính sách đối ngoại của nhà Lý?
A. “Bế quan tỏa cảng”, không giao lưu với bất kì nước nào.
B. Thần phục và lệ thuộc hoàn toàn vào phong kiến phương Bắc.
C. Tuyệt đối không giao thiệp với chính quyền phong kiến phương Bắc. D. Hòa hiếu với láng giềng nhưng kiên quyết đáp trả mọi âm mưu xâm lược.
Câu 4. Việc Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa với quân Tống không nhằm mục đích nào sau đây?
A. Đảm bảo quan hệ ngoại giao hòa hiếu với nhà Tống.
B. Tránh hi sinh, tổn thất xương máu cho binh sĩ hai bên.
C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn để xây dựng lại lực lượng.
D. Thể hiện tinh thần nhân đạo của nhân dân Đại Việt.
Câu 5. Lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Đại Việt dưới thời Trần là
A. quý tộc. B. nông dân. C. nô tì. D. địa chủ.
Câu 6. Hệ quả của việc vua Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh là gì?
A. Nhà Lý kết thúc năm 216 năm tồn tại, nhà Trần thành lập.
B. Nhà Lý suy yếu nghiêm trọng, họ Trần thâu tóm quyền lực.
C. Nhà Lý phải dựa vào thế lực của họ Trần để duy trì quyền lực.
D. Vua Lý Chiêu Hoàng và Trần Thái Tông cùng trị vì đất nước.
Câu 7. So với nhà Lý, tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần có điểm gì đặc biệt?
A. Thiết lập chế độ Thái thượng hoàng.
B. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế.
C. Không giao chức vụ cao cho người trong hoàng tộc.
D. Đặt lệ không lập hoàng hậu, không lấy trạng nguyên.
*Cậu đăng 1 lượt ít thoi nhé, nhiều quá không ai dám làm đâu ;-;*.
Ở khu vực châu Mĩ, nước nào không trải qua thời kì phong kiến ? A. Nước Ca-na-đa B. Nước Mĩ C. Nước Mê-hi-cô D. Nước Bra-xin
C nhé
chúc học tốt
tái bút:người lạ
Ở khu vực châu Mĩ, nước nào không trải qua thời kì phong kiến ? A. Nước Ca-na-đa B. Nước Mĩ C. Nước Mê-hi-cô D. Nước Bra-xin
Ở khu vực châu Mĩ, nước nào không trải qua thời kì phong kiến ? A. Nước Ca-na-đa B. Nước Mĩ C. Nước Mê-hi-cô D. Nước Bra-xin
Khu vực nào trên thế giới có sự xuất hiện của những nhà nước cổ đại đầu tiên?
A. Châu Âu, châu Á. B. Châu Mĩ, châu Phi.
C. Châu Á, châu Mĩ. D. Châu Á, châu Phi
Câu 1. Châu Á là một phần của lục địa
A. Bắc Mĩ. B. Nam Mĩ. C. Phi. D. Âu - Á.
Câu 2. Lãnh thổ châu Á có dạng
A. khối hẹp ngang. B. cao nguyên. C. khối rộng lớn. D. đồi núi.
Câu 3. Số dân châu Á không tính liên bang Nga năm 2020 là
A. 4,6 tỉ người. B. 4,64 tỉ người. C. 4,4 tỉ người. D. 4,5 tỉ người.
Câu 4. Đặc điểm cơ cấu dân số châu Á theo nhóm tuổi là
A. cơ cấu dân số trẻ. B. cơ cấu dân số già. C. Nam cao hơn nữ. D. học vấn cao.
Câu 5. Quốc gia ở châu Á có cơ cấu dân số già là
A. Nhật Bản. B. Việt Nam. C. Lào. D. Thái Lan.
Câu 1. Châu Á là một phần của lục địa
A. Bắc Mĩ. B. Nam Mĩ. C. Phi. D. Âu - Á.
Câu 2. Lãnh thổ châu Á có dạng
A. khối hẹp ngang. B. cao nguyên. C. khối rộng lớn. D. đồi núi.
Câu 3. Số dân châu Á không tính liên bang Nga năm 2020 là
A. 4,6 tỉ người. B. 4,64 tỉ người. C. 4,4 tỉ người. D. 4,5 tỉ người.
Câu 4. Đặc điểm cơ cấu dân số châu Á theo nhóm tuổi là
A. cơ cấu dân số trẻ. B. cơ cấu dân số già. C. Nam cao hơn nữ. D. học vấn cao.
Câu 5. Quốc gia ở châu Á có cơ cấu dân số già là
A. Nhật Bản. B. Việt Nam. C. Lào. D. Thái Lan.
Câu 44. Trên thế giới có các châu lục:
A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.
B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.
D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
Ở khu vực châu Mĩ, nước nào không trải qua thời kì phong kiến ? A. Nước Ca-na-đa B. Nước Mĩ C. Nước Mê-hi-cô D. Nước Bra-xin Câu 8. Theo hiến pháp năm 1787, thể chế chính trị của Hợp chúng quốc Mĩ là gì ? A. Quân chủ chuyên chế B. Quân chủ lập hiến C. Cộng hòa Đại nghị D. Cộng hòa liên bang