Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 9
Số lượng câu trả lời 11
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rươm, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra chưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truền, tổ trức, lãnh đạo, làm tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều đc thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến"                                                                                1.Đoạn văn trên đc trích từ văn bản nào?Tác giả là ai?Và đc viết theo phuong thức biểu đạt chính nào?                                                                                                          2.Xác địnhc các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho cho biết rút gọn như vậy có tác dụng gì                                                                                                                   3 nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích trên                                                                       4 em hãy nhận xét phong cách nghị luận của tác giả

Câu 1: Phương pháp tưới phun mưa thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây lúa.                                                                    C. Cây có thân, rễ to, khỏe.

B. Cây rau màu.                                                            D. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:

A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.              C. Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.

B. Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng. D. Cả A và B đều đúng.

Câu 3: Cây khoai lang thường được trồng xen canh với loại cây nào?

A. Cây hoa hồng               B. Cây chuối                        C. Cây đậu đen  D. Cây hoa đồng tiền

Câu 4: Tỉa và dặm cây có tác dụng:

A. Bỏ cây yếu, cây bị sâu.                                            C. Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây.

B. Dặm cây khỏe vào chỗ trống.                                  D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 5: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây lúa.                                                                    C. Cây có thân, rễ to, khỏe.

B. Cây rau màu.                                                            D. Tất cả đều đúng.

Câu 6: Quy trình bón phân thúc bao gồm:

A. Bón phân.                                                                C. Vùi phân vào đất.

B. Làm cỏ, vun xới.                                                     D. Tất cả các ý trên.

Câu 7: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu hoạch như thế nào?

A. Thu hoạch lúc đúng độ chín.                                   C. Cẩn thận.

B. Nhanh gọn.                                                              D. Tất cả các ý trên.

Câu 8: Quy trình trồng cây con có bầu là:

A. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc.

B. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc.

C. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2.

A. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2.

Câu 9 : Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:

A. Gây cháy rừng                                              B. Khai thác rừng có chọn lọc.

C. Mua bán lâm sản trái phép.    D. Lấn chiếm rừng và đất rừng

Câu 10: Thời vụ gieo hạt ở miền Trung là ?

A . Từ tháng 11 đến tháng 2         B . Từ tháng 1 đến tháng 2

C . Từ tháng 2 đến tháng 3                           D . Từ tháng 3 đến tháng 4

Câu 11: Mục đích của việc bảo vệ rừng:

A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 12: Tăng vụ là như thế nào?

A. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất             B. Tăng sản phẩm thu hoạch

C. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ trong năm                                           D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 13: Các loại nông sản như hoa, rau, quả.. nên được dùng phương pháp bảo quản gì là tốt nhất?

A. Bảo quản thông thoáng.                                           C. Bảo quản lạnh

B. Bảo quản kín.                                                           D. Tất cả đều sai.

Câu 14: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây?

A. Sấy khô .                                                                  C. Muối chua

B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn.                       D. Đóng hộp

Câu 15: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.                   B. Nhổ.                   C. Đào.                      D. Cắt.

Câu 16: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 17: Cách phục hồi rừng trong Khai thác trắng là:

A. Trồng rừng.                                                                            C. Cả A và B đều đúng.

B. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.                               D. Cả A và B đều sai.

Câu 18: Thời vụ gieo hạt ở miền Nam là ?

A . Từ tháng 11 đến tháng 2         B . Từ tháng 1 đến tháng 2

C . Từ tháng 2 đến tháng 3                           D . Từ tháng 3 đến tháng 4

Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào? A. Châu Âu. B. Châu Mĩ C. Châu Đại Dương. D. Châu Phi. Câu 2: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là: A. Alaxca và Bắc Canada. B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ. C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô và Alaxca. Câu7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ. B. Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm xích đạo. C. Đất đai rộng và bằng phẳng. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển. Câu 3: Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành: A. Công nghiệp cơ khí chế tạo. B. CN lọc dầu. C. CN thực phẩm. D. CN khai khoáng. Câu 4: Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo: A. Theo chiều bắc - nam. B. Theo chiều đông – tây C.Theo chiều đông – tây và độ cao. D. Bắc - nam và đông - tây. Câu 5 Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu: A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới. C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới. Câu 6: Hệ thống Coo-đi-e kéo dài theo hướng A. Bắc – Nam B.Đông -Tây C. Đông Bắc-Tây Nam D.Đông Nam-Tây Bắc Câu 7: Khu vực Trung và nam Mĩ bao gồm: A. Các đảo trong biển Ca-ri-be B. Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti, Nam Mĩ B. C.Lục Địa Nam Mĩ D. Tận cùng của hệ thống Coo-đi-e Câu 8: Đồng bằng rộng lớn, thấp và bằng phẳng nhất Nam Mĩ. A. Đồng bằng Pam-pa B. Đồng bằng A-ma-don C. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô D. Đồng bằng La-plata Câu 9: Ven biển phía Tây miền Trung An-Đet xuất hiện dải hoang mạng, chủ yếu do ảnh hưởng của A. Dòng biển nóng Bra-xin B. Dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát bờ C. Dòng biển nóng Guy-a-na D. Địa thế của vùng là địa hình khuất gió Câu 10: Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung đông ở A. Vùng búi An-Đét B. Biển cao nguyên Pa-ta-gô-ni C. Đồng bằng A-ma-don D. Ven biển, cửa sông nơi có khí hậu mát mẻ. Câu 11: Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiền đường" của cà phê là do: A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. B. Nhiều đất đỏ, khí hậu nóng ẩm quanh năm. C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu. D. Có lực lượng lao động đông, tiền công rẻ. Câu 12: Vùng nào thưa dân nhất (mật độ dân số thấp nhất) Trung và Nam Mĩ? A. Vùng cửa sông. B. Vùng ven biển. C. Vùng núi An-đét và trên các cao nguyên. D. Vùng đồng bằng sông A-ma-dôn. Câu 13:Trung và Nam Mĩ có tỷ lệ dân đô thị khoảng : A. 70% .B. 75% C.80%. D .85%. Câu 14:. Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ đông sang tây, lần lượt có: A.Đồng bằng lớn, núi cổ, núi trẻ. B.Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn C. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ. D.Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ. Câu: 15 Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của: A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh. B. Trình độ công nghiệp hóa cao. C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển. D. Độ thị hóa có quy hoạch. Câu16: Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ? A. Các công ti tư bản nước ngoài. B. Các đại điền chủ. C. Các hộ nông dân. D. Các hợp tác xã. Câu 17: KHối thị trường chung Mec-cô-xua thành lập năm nào? A.Năm 1990 B.Năm 1991 C.Năm 1992 D.Năm 1993 Câu 18: Ở Bắc Mĩ khu vực chiếm diện tích lớn nhất thuộc kiểu khí hậu: A.Nhiệt đới B.Ôn đới C.cận nhiệt đới D.hoang mạc Câu 19:Châu Mĩ là lục địa hoàn toàn nằm ở : A.Nửa cầu Bắc B.Nửa cầu Nam C.Nửa cầu Tây D.Nửa cầu Đông Câu 20: Hướng thay đổi cấu trúc công nghiệp của vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương hiện nay là tập trung phát triển: A. Các ngành công nghiệp truyền thống. B. Các ngành dịch vụ. C. Các ngành công nghiệp kĩ thuật cao. D. Cân đối giữa nông, công nghiệp và dịch vụ. Câu 4: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu: A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hoang mạc. D. Hàn đới. Câu 21: Quốc gia Nam Mĩ phát triển mạnh ngành đánh cá biển và có sản lượng cá bậc nhất thế giới là A.Pê-ru B.Chi-lê C.Ac-hen-ti-na D.Bra-xin C.Cô-lôm-bi-a Câu 22:Cây trồng nào chủ yếu của Cu Ba Là: A.Cà phê B.Mía C.Chuối  D ca cao