Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Khải
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 6 2020 lúc 11:38

Lời giải:

a) Xét tam giác $BHA$ và $BAC$ có:

$\widehat{B}$ chung

$\widehat{BHA}=\widehat{BAC}(=90^0)$

$\Rightarrow \triangle BHA\sim \triangle BAC(g.g)$

$\Rightarrow \frac{BH}{BA}=\frac{BA}{BC}$

$\Rightarrow BA^2=BH.BC=1,8.5=9\Rightarrow AB=3$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago:

$AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{3^2-1,8^2}=2,4$ (cm)

b)

$AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4$ (cm)

Xét tam giác $DMC$ và $BAC$ có:

$\widehat{C}$ chung

$\widehat{DMC}=\widehat{BAC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle DMC\sim \triangle BAC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{S_{DMC}}{S_{ABC}}=(\frac{MC}{AC})^2=(\frac{BC}{2AC})^2 =(\frac{5}{2.4})^2=\frac{25}{64}$

Akai Haruma
2 tháng 6 2020 lúc 11:41

Hình vẽ:

Violympic toán 8

Nguyễn Phi Hòa
Xem chi tiết
oOo_Duy Anh Nguyễn_oOo
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
17 tháng 8 2019 lúc 20:54

\(\text{Hình bạn tự vẽ ^_^}\)

\(\text{a)Ta có: }AB^2=HB.BC=1,8.5=9\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{9}=3\left(\text{cm}\right)\)

\(\text{Lại có: }HC=BC-BH=5-1,8=3,2\left(\text{cm}\right)\)

\(\text{và: }AH^2=BH.CH=1,8.3,2=5,76\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{5,76}=2,4\left(\text{cm}\right)\)

\(\text{b) vì M là trung điểm BC nên }BM=CM=\frac{BC}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(\text{cm}\right)\)

\(\text{Ta lại có: }AC^2=CH.BC=3,2.5=16\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{16}=4\left(\text{cm}\right)\)

\(\text{Xét }\Delta DMC\text{ và }\Delta BAC\text{ có:}\)

\(\widehat{DMC}=\widehat{BAC}=90^o\)

\(\widehat{C}\text{ là góc chung}\)

\(\text{ }\Rightarrow\Delta DMC\text{ đồng dạng với }\Delta BAC\)

\(\Rightarrow\frac{DM}{AB}=\frac{DC}{BC}=\frac{CM}{AC}=\frac{2,5}{4}=0,625\left(\text{Tỉ số đồng dạng}\right)\)

\(\text{Vậy }\frac{S_{DMC}}{S_{BAC}}=\left(0,625\right)^2=\frac{25}{64}\)

Bui Huyen
17 tháng 8 2019 lúc 21:10

a, \(AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{1,8\cdot5}=3\)

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{3^2-1,8^2}=2,4\)

b, \(\frac{S_{ABC}}{S_{DMC}}=\frac{MC^2}{BC^2}=\frac{1}{4}\)

c,\(\Delta ABC~\Delta MDC\Rightarrow\frac{BC}{DC}=\frac{AC}{MC}\Rightarrow AC\cdot CD=\frac{1}{2}BC^2\)

d,Cái này bạn tự tính nhá

Mk hơi lười nên làm hơi tắt có j thông cảm mk nha

Quynh Vu
Xem chi tiết
Nhi
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 22:51

Cái bài này thì có lẽ bạn nên chứng minh AM⊥FE là nó ra liền à

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 8 2021 lúc 23:19

Tứ giác AEHF là hình chữ nhật (3 góc vuông) \(\Rightarrow HE=AF\) và \(AE=HF\)

\(S_{ABC}=S_{ABH}+S_{ACH}=\dfrac{1}{2}HE.AB+\dfrac{1}{2}HF.AC=\dfrac{1}{2}AB.AF+\dfrac{1}{2}AC.AE\)

Gọi K là trung điểm AB \(\Rightarrow MK\) là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MK=\dfrac{1}{2}AC\\MK\perp AB\end{matrix}\right.\)

Gọi D là trung điểm AC \(\Rightarrow MD\) là đtb tam giác ABC \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MD=\dfrac{1}{2}AB\\MD\perp AC\end{matrix}\right.\)

\(S_{AEMF}=S_{ABC}-\left(S_{BME}+S_{CMF}\right)=S_{ABC}-\left(\dfrac{1}{2}MK.BE+\dfrac{1}{2}MD.CF\right)\)

\(=S_{ABC}-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}AC.\left(AB-AE\right)+\dfrac{1}{2}AB.\left(AC-AF\right)\right)\)

\(=S_{ABC}-\dfrac{1}{2}\left(AB.AC-\left(\dfrac{1}{2}AC.AE+\dfrac{1}{2}AB.AF\right)\right)\)

\(=S_{ABC}-\dfrac{1}{2}\left(2S_{ABC}-S_{ABC}\right)=\dfrac{1}{2}S_{ABC}\) (đpcm)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 8 2021 lúc 23:20

undefined

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
29 tháng 7 2021 lúc 8:02

 gffffgfyh

Nam Dương Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
18 tháng 9 2019 lúc 18:25

A B C E F H I

E;F lần lượt là tủng điểm của AB; AC (gt)

=> EF là đường trung bình của tam giác ABC (đn)

=> EF = 1/2BC (đl)

=> BC = EF.2

mà EF = 5 cm (gT)

=> BC = 5.2 = 10 (cm)

b, có E là trung điểm của AB (gt) => AE = 1/2AB (đn)    (1)

=> HE là trung tuyến của tam giác vuông AHB (đn) 

=> HE = 1/2 AB (đl)    (2)

(1)(2) => AE = HE 

=> E thuộc đường trung trực của AH (Đl)     (3)

làm tương tự với F trong tam giác AHC 

=> F thuộc đường trung trực của AH (Đl)    (4)

(3)(4) => EF là đường trung trực của AH (đl)