Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 5 2019 lúc 17:43

Đường tròn có tâm \(I\left(1;-2\right)\) bán kính \(R=2\)

\(IA=\sqrt{\left(1-1\right)^2+\left(-3+2\right)^2}=1< 2\Rightarrow A\) nằm phía trong đường tròn

Gọi M là điểm bất kì thuộc đường tròn (C) và CD là đường kính đi qua A (với A nằm giữa I và C)

Áp dụng BĐT tam giác cho tam giác AIM ta có: \(AM\le IA+IM\)

\(IM=ID=R\Rightarrow AM\le IA+ID=AD\)

\(\Rightarrow AM_{max}=AD\) với D là giao điểm của đường thẳng IA và đường tròn (I nằm giữa A và D)

\(\overrightarrow{AI}=\left(0;1\right)\Rightarrow\) đường thẳng IA có 1 vtpt \(\overrightarrow{n}=\left(1;0\right)\)

Phương trình IA: \(1\left(x-1\right)+0\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow x-1=0\)

Tung độ giao điểm của IA và đường tròn:

\(1+y^2-2+4y+1=0\Rightarrow y^2+4y=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=-4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(M\left(1;0\right)\)

11A11-26- H Ri Niê
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
26 tháng 9 2021 lúc 13:41

(C) : (x - 1)2 + (y + 2)2 = 9 

Vậy (C) có tâm I (1 ; - 2) và bán kính R = 3

Qua phép đối xứng qua trục Oy, tâm I biến thành I' (- 1 ; - 2)

Phương trình ảnh của (C)

(x + 1)2 + (y + 2)2 = 9

Mẫn Li
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 4 2020 lúc 20:19

Bài 1:

Đường tròn tâm \(I\left(1;3\right)\) bán kính \(R=2\)

\(\overrightarrow{IM}=\left(-4;-2\right)\Rightarrow IM=\sqrt{\left(-4\right)^2+\left(-2\right)^2}=2\sqrt{5}>R\)

\(\Rightarrow\) M nằm ngoài (C)

Phương trình đường thẳng d qua M có dạng:

\(a\left(x+3\right)+b\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow ax+by+3a-b=0\)

d là tiếp tuyến \(\Leftrightarrow d\left(I;d\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|a+3b+3a-b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\Leftrightarrow\left|2a+b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\)

\(\Leftrightarrow4a^2+4ab+b^2=a^2+b^2\)

\(\Leftrightarrow3a^2+4ab=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\3a=-4b\end{matrix}\right.\) chọn \(a=4\Rightarrow b=-3\)

Có 2 tiếp tuyến: \(\left[{}\begin{matrix}y-1=0\\4x-3y+15=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ A là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=0\\x^2+y^2-2x-6y+6=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(1;1\right)\)

Tọa độ B là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}4x-3y+15=0\\x^2+y^2-2x-6y+6=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(-\frac{3}{5};\frac{21}{5}\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 4 2020 lúc 20:31

Bài 1b/

\(\Delta'\) nhận \(\left(2;1\right)\) là 1 vtpt

Gọi vtpt của d' có dạng \(\left(a;b\right)\Rightarrow\frac{\left|2a+b\right|}{\sqrt{2^2+1^2}.\sqrt{a^2+b^2}}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left|2a+b\right|=\sqrt{5\left(a^2+b^2\right)}\Leftrightarrow2\left(2a+b\right)^2=5\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow3a^2+8ab-3b^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-3b\\3a=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) d' có 2 vtpt thỏa mãn là \(\left(3;-1\right)\)\(\left(1;3\right)\)

TH1: d' có pt dạng \(3x-y+c=0\)

\(d\left(I;d'\right)=R\Leftrightarrow\frac{\left|3.1-3+c\right|}{\sqrt{3^2+1^2}}=2\Rightarrow c=\pm2\sqrt{10}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-y+2\sqrt{10}=0\\3x-y-2\sqrt{10}=0\end{matrix}\right.\)

TH2: d' có dạng \(x+3y+c=0\)

\(d\left(I;d'\right)=R\Leftrightarrow\frac{\left|1+3.3+c\right|}{\sqrt{10}}=2\Leftrightarrow\left|c+10\right|=2\sqrt{10}\Rightarrow c=-10\pm2\sqrt{10}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3y-10+2\sqrt{10}=0\\x+3y-10-2\sqrt{10}=0\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 4 2020 lúc 20:34

Bài 2:

Đường tròn \(\left(C_1\right)\) tâm \(\left(1;2\right)\) bán kính \(R=2\)

a/ Không hiểu đề bài, bạn ghi rõ thêm ra được chứ?

Tiếp tuyến đi qua giao điểm của \(\Delta_1;\Delta_2\) hay tiếp tuyến tại các giao điểm của \(\Delta_1\)\(\Delta_2\) với đường tròn?

b/ Lại không hiểu đề nữa, điểm I trong tam giác \(IAB\) đó là điểm nào vậy bạn?

Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Mẫn Li
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 4 2020 lúc 20:46

Bài 1:

Gọi d' là đường thẳng qua A và vuông góc d

Phương trình d':

\(4\left(x-1\right)+3\left(y+7\right)=0\Leftrightarrow4x+3y+17=0\)

Tâm của (C) nằm trên d' nên tọa độ có dạng \(I\left(a;\frac{-4a-17}{3}\right)\Rightarrow\overrightarrow{AI}=\left(a-1;\frac{4-4a}{3}\right)\)

\(IA^2=R^2\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(\frac{4-4a}{3}\right)^2=25\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=4\\a=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I\left(4;-11\right)\\I\left(-2;-3\right)\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường tròn thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-4\right)^2+\left(y+11\right)^2=25\\\left(x+2\right)^2+\left(y+3\right)^2=25\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 4 2020 lúc 20:53

Bài 2:

Đường tròn (C) tâm \(I\left(-2;-\frac{7}{2}\right)\) bán kính \(R=\frac{\sqrt{133}}{2}\)

Sao số xấu dữ vậy ta? Số to như vầy tính toán mệt lắm

Gọi tiếp tuyến d của đường tròn có dạng:

\(a\left(x-2\right)+b\left(y-6\right)=0\Leftrightarrow ax+by-2a-6b=0\)

d tiếp xúc (C) \(\Leftrightarrow d\left(I;d\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|-2a-\frac{7}{2}b-2a-6b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\frac{\sqrt{133}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|6a+19b\right|=\sqrt{133\left(a^2+b^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow97a^2-228ab-288b^2=0\)

Chắc bạn ghi sai đề thật, nghiệm pt này xấu hủy hoại, chắc chẳng ai cho đề kiểu như vầy hết

Phương Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 3 2022 lúc 17:37

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-2\right)\) bán kính \(R=\sqrt{5}\)

Điểm M thuộc (C) thỏa mãn khoảng cách từ M tới \(\Delta\) lớn nhất khi M là giao điểm của (C) và đường thẳng d qua I và vuông góc \(\Delta\)

Phương trình d có dạng:

\(2\left(x-1\right)-1\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow2x-y-4=0\)

Hệ pt tọa độ giao điểm (C) và d:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-2x+4y=0\\y=2x-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+\left(2x-4\right)^2-2x+4\left(2x-4\right)=0\\y=2x-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2x=0\\y=2x-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(0;-4\right)\\M\left(2;0\right)\end{matrix}\right.\)

Với \(M\left(0;-4\right)\Rightarrow d\left(M;\Delta\right)=\dfrac{\left|-2.4+7\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

Với \(M\left(2;0\right)\Rightarrow d\left(M;\Delta\right)=\dfrac{\left|2+0+7\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}=\dfrac{9}{\sqrt{5}}\)

Do \(\dfrac{9}{\sqrt{5}}>\dfrac{1}{\sqrt{5}}\) nên \(M\left(2;0\right)\) là điểm cần tìm

kkkkkkkkkkkk
Xem chi tiết