Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Shin Dayy Offical
Xem chi tiết
Tống Anh Khôi
Xem chi tiết
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 1 2022 lúc 14:40

Gọi \(A\left(x_1;x_1^2\right)\) và \(B\left(x_2;x_2^2\right)\) là 2 điểm thuộc (P) và đối xứng qua M

Do A; B đối xứng qua M

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2.\left(-1\right)\\x_1^2+x_2^2=2.5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=-2-x_1\\x_1^2+x_2^2=10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1^2+\left(-2-x_1\right)^2=10\)

\(\Rightarrow2x_1^2+4x_1-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=1\\x_1=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 điểm đó là \(\left(1;1\right)\) và \(\left(-3;9\right)\)

Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 2 2017 lúc 14:28

Chọn C.

Điểm M Ox M(x; 0).

Khi đó 

ΔMAB vuông tại M nên 

Hay (–3 – x)(4 – x) + 2.3 = 0

–12 + 3x – 4x + x2 + 6 = 0

x2 – x – 6 = 0 ⇔ .

Vậy: M1(3; 0), M2(-2; 0) và tổng hoành độ của chúng là : 3 + (-2) = 1.

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2023 lúc 23:19

Bài 1:

\(y=\left(m-1\right)x^2+2mx-3m+1\)

\(=mx^2-x^2+2mx-3m+1\)

\(=m\left(x^2+2x-3\right)-x^2+1\)

Tọa độ điểm cố định mà (Pm) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x-3=0\\y=-x^2+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\\y=-x^2+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\\y=-x^2+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3=0\\y=-x^2+1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y=-x^2+1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-\left(-3\right)^2+1=-9+1=-8\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1^2+1=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

 

 

Tên bạn là gì
Xem chi tiết
Huyền Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 20:15

a: Trên tia Oy, ta có: OM<OB

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và B

=>BM+MO=BO

hay BM=3(cm)

Ta có: OM và OA là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và M

=>OA+OM=AM

hay AM=3(cm)

Ta có: điểm M nằm giữa hai điểm A và B

mà MA=MB

nên M là trung điểm của AB

b: \(\widehat{tOy}=130^0\)

nguyễn minh nhật
20 tháng 4 2023 lúc 14:47

a: Trên tia Oy, ta có: OM<OB

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và B

=>BM+MO=BO

hay BM=3(cm)

Ta có: OM và OA là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và M

=>OA+OM=AM

hay AM=3(cm)

Ta có: điểm M nằm giữa hai điểm A và B

mà MA=MB

nên M là trung điểm của AB

b: \(\widehat{tOy}\)   = \(130^{o}\)