Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Thu Hoà
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Quyền
16 tháng 5 2017 lúc 11:02

Vì x=14 nên x+1=15 
Thay 15=x+1 vào A(x) Ta có:
A(x)= x^15-(x+1)x^14+(x+1)x^13-(x+1)x^12+...+(x+1)x^3-(X+1)^2+(x+1)x-15
=x^15-x^15-x^14+x^14+x^13-x^13-...+X^4+x^3-X^3-x^2+x^2-x-15
=x-15
=> A(14)=14-15=-1 
Vậy A(14)=-1 
k mình nha 

Lê Thị Trà My
Xem chi tiết
le duy chung
9 tháng 5 2017 lúc 16:25

lon me ko biet

Nguyễn Đăng Quyền
16 tháng 5 2017 lúc 11:09

a) Vì x=14 nên x+1=15 
Thay 15=x+1 vào A(x) Ta có:
A(x)= x^15-(x+1)x^14+(x+1)x^13-(x+1)x^12+...+(x+1)x^3-(X+1)^2+(x+1)x-15
=x^15-x^15-x^14+x^14+x^13-x^13-...+X^4+x^3-X^3-x^2+x^2-x-15
=x-15
=> A(14)=14-15=-1 
Vậy A(14)=-1 
b) Với x=10 ta có 
0.f(-4)=-2.f(0)
=>0=2.f(0) => f(0)=0
=> Đa thức f(x) có 1 nghiệm là 0 (1)
Với x =2 tao có: 2.f(-2)=0.(f) (2)
Từ (1) và (2) 
=> Đa thức này có 2 nghiệm 
k mình nha 

Tran Lam Phong
Xem chi tiết
Huỳnh Châu
25 tháng 5 2017 lúc 15:39

Pn ơi cho mk hỏi tất cả "x" đều là ẩn phải hông?

Nguyễn Quyên
Xem chi tiết
gdfsdg
3 tháng 5 2018 lúc 10:30

thực chất phép tính này chưa được thu gọ nó giống như phsp toaasn cấp 1 vậy nó được tách nhánh ra nhưng số chúng vẫn giống nhau nên chỉ cần thu gọn đa thức này vào rồi sau đó thay x = 2018 vô là xong

khongbiet
3 tháng 5 2018 lúc 13:45

a)

Có : \(f\left(x\right)=x^6-2019x^5+2019x^4-...-2019x+1\)

                  \(=x^6-\left(2018+1\right)x^5+\left(2018+1\right)x^4-...-\left(2018+1\right)x+1\)

                    \(=x^6-\left(x+1\right)x^5+\left(x+1\right)x^4-...-\left(x+1\right)x+1\)

                     \(=x^6-\left(x^6+x^5\right)+\left(x^5+x^4\right)-...-\left(x^2+x\right)+1\)

                       \(=x^6-x^6-x^5+x^5+x^4-...-x^2-x+1\)

                         \(=-x+1\)

- Thay \(x=2018\)vào đa thức \(f\left(x\right)\)ta được:

   \(f\left(2018\right)=-2018+1=-2017\)

Vậy \(f\left(2018\right)=-2017\)

khongbiet
3 tháng 5 2018 lúc 14:06

b) -\(Có\) :\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

             \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c\\f\left(-2\right)=a.\left(-2\right)^2+b.\left(-2\right)+c=4a-2b+c\end{cases}}\)

             \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3.f\left(1\right)=3\left(a+b+c\right)=3a+3b+3c\\2.f\left(-2\right)=2\left(4a-2b+c\right)=8a-4b+2c\end{cases}}\)

    - Xét  \(3.f\left(1\right)=3a+3b+3c\)

                           \(=\left(11a-8a\right)+\left(4b-b\right)+\left(5c-2c\right)\)  

                           \(=11a-8a+4b-b+5c-c\)

                           \(=\left(11a-b+5c\right)-\left(8a-4a+2c\right)\) 

                           \(=0-2.f\left(-2\right)\)

                           \(=-2.f\left(-2\right)\)

                       \(\Rightarrow3.f\left(1\right)=-2.f\left(-2\right)\)

                       \(\Rightarrow3.f\left(1\right),2.f\left(-2\right)\)trái dấu nhau

                       \(\Rightarrow f\left(1\right)\)và \(f\left(-2\right)\)không cùng dấu \(\left(đpcm\right)\)

                             

Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Toru
9 tháng 11 2023 lúc 21:44

\(a,A=2x^3y-3xy^2+5x^3y-xy^2+2\\=(2x^3y+5x^3y)+(-3xy^2-xy^2)+2\\=7x^3y-4xy^2+2\)

Bậc của đa thức A: 3 + 1 = 4.

\(b,\) Thay \(x=1;y=-1\) vào \(A\), ta được:

\(A=7\cdot1^3\cdot\left(-1\right)-4\cdot1\cdot\left(-1\right)^2+2\)

\(=-7-4+2=-9\)

Nguyễn Ngọc 4397
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
12 tháng 6 2021 lúc 11:23

a. \(A+B=x^2-2x-y^2+3y-1-2x^2+3y^2-5x+y+3\)

\(=\left(x^2-2x^2\right)-\left(2x+5x\right)+\left(3y^2-y^2\right)+\left(3y+y\right)+\left(3-1\right)\)

\(=2y^2+4y-x^2-7x+2\)

Thay `x = 2` và `y = -1` vào `A + B` ta được:

\(2.\left(-1\right)^2+4.\left(-1\right)-2^2-7.2+2=-18\)

b. \(A-B=x^2-2x-y^2+3y-1-\left(-2x^2+3y^2-5x+y+3\right)\)

\(=x^2-2x-y^2+3y-1+2x^2-3y^2+5x-y-3\)

\(=\left(x^2+2x^2\right)+\left(5x-2x\right)-\left(y^2+3y^2\right)+\left(3y-y\right)-\left(1+3\right)\)

\(=3x^2+3x-4y^2+2y-4\)

Thay `x = -2` và `y = 1` vào `A - B` ta được:

\(3.\left(-2\right)^2+3.\left(-2\right)-4.1^2+2.1^2-4=0\)

Nguyễn quang huy
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
11 tháng 3 2022 lúc 20:25

\(a)P=3,5.x^2y-3.x.y^2+1,5.x^2.y+2.x.y+3.x.y^2\)

\(P=5.x^2.y+2.x.y\)

\(b)\text{Thay x=1;y=2 vào biểu thức P,ta được:}\)

\(5.1^2.2+2.1.2\)

\(=5.1.2+2.1.2\)

\(=10+4=14\)

\(\text{Vậy giá trị của biểu thức P tại x=1;y=2 là:14}\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
11 tháng 3 2022 lúc 19:14

a.\(P=3,5x^2y-3xy^2+1,5x^2y+2xy+3xy^2\)

\(P=5x^2y+2xy\)

b. Thế x=1; y=2 vào P, ta được:

\(5.1^2.2+2.1.2=10+4=14\)

 

Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 10:14

a: A=5x^2y-5x^2y-3xy+2xy+xy+x^4y^2+1+x^2

=x^4y^2+x^2+1

Khi x=-1 và y=1 thì A=(-1)^4*1^2+(-1)^2+1=3

b: A=x^2(x^2y^2+1)+1>=1>0 với mọi x,y

=>A luôn dương với mọi x,y