Tìm tổng rồi tính giá trị của tổng tại x=1; y=1
a/ x^2- 5x^2+ 11x^2
b/ 3xy- 4xy+ 10xy- xy
c/ x^2011*y^2012+ 5x^2011*y^2012- 3x^2011*y^2012
tính tổng rồi tính giá trị của biểu thức tại x=1 và y=-1 b)x^2020y^2021+4x^2020y^2021-2x^2020y^2021 hép mình làm ơn ạ:(((
b: \(=1^{2020}\cdot\left(-1\right)^{2021}+4\cdot1^{2020}\cdot\left(-1\right)^{2021}-2\cdot1^{2020}\cdot\left(-1\right)^{2021}\)
\(=1\cdot\left(-1\right)+4\cdot1\cdot\left(-1\right)-2\cdot1\cdot\left(-1\right)\)
=-1-4+2
=-3
Tính tổng các đơn thức rồi tính giá trị của biểu thức tìm được tại x=1,y=-1,z=-1
\(ax^2yz+bx^2yz-\frac{1}{2}x^2yz\) ( với a,b là hằng số)
\(ax^2yz+bx^2yz-\frac{1}{2}x^2yz\)
\(=x^2yz\left(a+b-\frac{1}{2}\right)=a+b-\frac{1}{2}\)
Vậy x = 1 ; y = -1 ; z = -1 thì biểu thức trên nhận giá trị \(a+b-\frac{1}{2}\)
Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m.
x2 + 2(m – 1)x + m2 = 0
Phương trình x2 + 2(m – 1)x + m2 = 0
Có a = 1; b = 2(m – 1); c = m2 nên b’ = m-1
⇒ Δ’ = b'2 – ac = (m – 1)2 – m2 = - 2m + 1.
Phương trình có nghiệm ⇔ Δ’ ≥ 0 ⇔ - 2m + 1 ≥ 0 ⇔ m ≤ 1/2.
Khi đó, theo định lý Vi-et:
Vậy với m ≤ ½, phương trình có hai nghiệm có tổng bằng -2(m – 1), tích bằng m2
Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m.
a ) x 2 − 2 x + m = 0 b ) x 2 + 2 ( m − 1 ) x + m 2 = 0
a) Phương trình x 2 − 2 x + m = 0
Có a = 1; b = -2; c = m nên b’= -1
⇒ Δ ' = ( − 1 ) 2 − 1 ⋅ m = 1 − m
Phương trình có nghiệm ⇔ Δ’ ≥ 0 ⇔ 1 – m ≥ 0 ⇔ m ≤ 1.
Khi đó, theo định lý Vi-et:
Vậy với m ≤ 1, phương trình có hai nghiệm có tổng bằng 2; tích bằng m.
b) Phương trình
x 2 + 2 ( m − 1 ) x + m 2 = 0 C ó ( a = 1 ; b = 2 ( m − 1 ) c = m 2 nên b ' = m − 1 ⇒ Δ ' = b ' 2 − a c = ( m − 1 ) 2 − m 2 = − 2 m + 1
Phương trình có nghiệm ⇔ Δ’ ≥ 0 ⇔ - 2m + 1 ≥ 0 ⇔ m ≤ 1/2.
Khi đó, theo định lý Vi-et:
Vậy với m ≤ ½, phương trình có hai nghiệm có tổng bằng -2(m – 1), tích bằng m 2
tính tổng các đơn thức sau rồi tính giá trị cảu đơn thức thu được tại x=-3 và y=2 P=3x^2y+1/2x^2y^3+1/3x^2y^3+(-1/2x^2y^3)
Biết rằng tồn tại các giá trị của x ∈ [0; 2π] để ba số 1 + sinx, sin2x, 1 + sin3x lập thành một cấp số cộng, tính tổng S các giá trị đó của x.
A. S = 5π.
B. S = 3π.
C. S = 7π/2.
D. S = 23π/6.
Chọn A.
Theo tính chất của cấp số cộng ta có:
1+ sin x + 1 + sin 3x = 2sin2x
⇔ 2 + 4sin x – 4sin3 x = 2sin2x
⇔ 2sin3x + sin2x – 2sin x – 1 = 0
⇔ (2sin x + 1)(sin2x – 1) = 0
Với nghiệm và x ∈ [0;2π], ta tìm được .
Với nghiệm và x ∈ [0;2π], ta tìm được .
Với nghiệm và x ∈ [0;2π] ta tìm được nghiệm
Do đó
Viết phân thức sau dưới dạng tổng của 1 đa thức và 1 phân thức với tử thức là 1 hằng số rồi tìm các giá trị của nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên
Em cần gấp lắm, mai em thi rồi.
Viết chương trình nhập vào một mảng gồm n số nguyên rồi thực hiện việc sau:
1.Tính tổng các phần tử của mảng.
2.Tính tổng các phần tử giá trị (+) của mảng.
3.Tính tổng các phần tử giá trị (-) của mảng.
4.Tính trung bình cộng các giá trị trong mảng.
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,t,t1,t2:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
t:=0;
for i:=1 to n do
t:=t+a[i];
t1:=0;
t2:=0;
for i:=1 to n do
begin
if a[i]>0 then t1:=t1+a[i];
if a[i]<0 then t2:=t2+a[i];
end;
writeln('Tong cac phan tu la: ',t);
writeln('Tong cac so duong la: ',t1);
writeln('Tong cac so am la: ',t2);
writeln('Trung binh cong cua day la: ',t/n:4:2);
readln;
end.
Cho A = (4. x^2)/(x+1) Viết biểu thức A dưới dạng tổng của 1 đa thức 1 phân thức với tử thức là 1 hằng số rồi tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức A cũng là số nguyên. MONG MỌI NGƯỜI GIÚP
Đề bài bạn viết hơi khó hiểu, nhưng có thể tạm giải như sau:
Lời giải:
$A=\frac{4x^2}{x+1}=\frac{4(x^2-1)+4}{x+1}=\frac{4(x-1)(x+1)+4}{x+1}$
$=4(x-1)+\frac{4}{x+1}$
Với $x$ nguyên thì:
$A\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 4(x-1)+\frac{4}{x+1}\in\mathbb{Z}$
$\Leftrightarrow \frac{4}{x+1}\in\mathbb{Z}$
$\Leftrightarrow x+1$ là ước của $4$
$\Rightarrow x+1\in\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{-2; 0; -3; 1; 3; -5\right\}$