Nêu một số loại tranh dân gian nước ngoài .
Câu 1: Em hãy cho biết có bao nhiêu dòng tranh dân gian Việt Nam
Câu 2: Hãy kể tên một số tranh dân gian thuộc đề tài nào
Vd: tranh Hứng dừa thuộc đề tài châm biếm.
Câu 3: Hãy nêu sự giống và khác nhau của tranh Đông Hồ và Hàng
Trống.
Em hãy nêu một số loại hình văn hóa dân gian dưới thời Lý đến ngày nay vẫn được nhân dân ta giữ gìn, bảo tồn?
Đá cầu
-Đua vật
-Múa rối
-Tháp Chương Sơn(Nam Định)
-Chuông Chuồng Quang(Bắc Ninh)
-Điêu khắc rồng
-Văn hóa Thăng Long
-Đá cầu
-Đua vật
-Múa rối
-Tháp Chương Sơn(Nam Định)
-Chuông Chuồng Quang(Bắc Ninh)
-Điêu khắc rồng
-Văn hóa Thăng Long
Đọc một bài thơ mà em yêu thích.
Trời sinh ra trước nhất
Chỉ toàn là trẻ con
Trên trái đất trụi trần
Không dáng cây ngọn cỏ
Mặt trời cũng chưa có
Chỉ toàn là bóng đêm
Không khí chỉ màu đen
Chưa có màu sắc khác
***
Mắt trẻ con sáng lắm
Nhưng chưa thấy gì đâu!
Mặt trời mới nhô cao
Cho trẻ con nhìn rõ
Màu xanh bắt đầu cỏ
Màu xanh bắt đầu cây
Cây cao bằng gang tay
Lá cỏ bằng sợi tóc
Cái hoa bằng cái cúc
Màu đỏ làm ra hoa
Chim bấy giờ sinh ra
Cho trẻ nghe tiếng hót
Tiếng hót trong bằng nước
Tiếng hót cao bằng mây
Những làn gió thơ ngây
Truyền âm thanh đi khắp
Muốn trẻ con được tắm
Sông bắt đầu làm sông
Sông cần đến mênh mông
Biển có từ thuở đó
Biển thì cho ý nghĩ
Biển sinh cá sinh tôm
Biển sinh những cánh buồm
Cho trẻ con đi khắp
Đám mây cho bóng rợp
Trời nắng mây theo che
Khi trẻ con tập đi
Đường có từ ngày đó
Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng...
Biết trẻ con khao khát
Chuyện ngày xưa, ngày sau
Không hiểu là từ đâu
Mà bà về ở đó
Kể cho bao chuyện cổ
Chuyện con cóc, nàng tiên
Chuyện cô Tấm ở hiền
Thằng Lý Thông ở ác...
Mái tóc bà thì bạc
Con mắt bà thì vui
Bà kể đến suốt đời
Cũng không sao hết chuyện
Muốn cho trẻ hiểu biết
Thế là bố sinh ra
Bố bảo cho biết ngoan
Bố dạy cho biết nghĩ
Rộng lắm là mặt bể
Dài là con đường đi
Núi thì xanh và xa
Hình tròn là trái đất...
Chữ bắt đầu có trước
Rồi có ghế có bàn
Rồi có lớp có trường
Và sinh ra thầy giáo...
Cái bảng bằng cái chiếu
Cục phấn từ đá ra
Thầy viết chữ thật to
“Chuyện loài người” trước nhất
Nêu tên một truyện kể về nguồn gốc loài người trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam hoặc văn học nước ngoài mà em biết. Trong truyện kể đó, sự ra đời của loài người có điều gì kì lạ?
- Truyện kể về nguồn gốc loài người trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam: Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.
- Trong truyện này, loài người ra đời từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ, từ đó các con chia nhau đi cai quản các vùng đất của nước ta.
- Truyện kể về nguồn gốc loài người trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam: Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.
- Trong truyện này, loài người ra đời từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ, từ đó các con chia nhau đi cai quản các vùng đất của nước ta.
hãy nêu một đặc điểm của một thể loại văn học dân gian ,sau đó phân tích một tác phẩm văn học dân gian theo thể loại đã chọn và nêu cảm nghĩ của mình về tác phẩm văn học dân gian đó
*****đừng chép mạng nha*****
Để cbi cho lễ hội văn hóa dân gian, một lớp 10 trưởng Nguyễn Khuyên chuẩn bị làm 2 loại tranh để bán, De hoàn thành một bức tranh loại I cân 4g màu đỏ, 0,5g màu xanh và 1g màu vàng,để hoàn thành một bức tranh loại II cần 6g mau do 0.75 mau xanh và 1,5g màu vàng.Mỗi bức tranh loại I ban với giá 20 ngàn đồng, mỗi bức tranh loại II ban với giá 50 ngàn đồng.Hỏi cần phai làm bao nhiêu bức tranh mỗi loại để thu được nhiều tiền nhất?Biết rằng lớp đó chỉ được sử dụng tối đa 200g màu đỏ, 20g màu xanh và 50g màu vàng
Gọi \(x\) là tranh loại 1,2 màu đỏ có thể làm được
Gọi là tranh loại 1,2 màu xanh có thể làm được
Gọi \(z\) là tranh loại 1,2 màu vàng có thể làm được
\(BCNN\left(4;6\right)=12\)
\(\Rightarrow x\in BC\left(12\right)=\left\{12;24;36;...;192;204;...\right\}\)
mà \(0< x\le200\)
\(\Rightarrow x=192\left(1\right)\)
\(BCNN\left(0,5;0,75\right)=0,75\)
\(\Rightarrow y\in BC\left(0,75\right)=\left\{0,75;1,5;...;19,5;20,25;...\right\}\)
mà \(0< y\le20\)
\(\Rightarrow y=20\left(y\in N\right)\left(2\right)\)
\(BCNN\left(1;1,5\right)=1,5\)
\(\Rightarrow y\in BC\left(1,5\right)=\left\{1,5;3;...49,5;51\right\}\)
mà \(0< z\le50\)
\(\Rightarrow z=50\left(z\in N\right)\left(3\right)\)
\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\) ta được tổng số tranh lớn nhất của loại 1,2 là 20 bức tranh
hay \(a+b=20\)
Số tiền bức tranh 1 là : \(20000a\)
Số tiền bức tranh 2 là : \(50000b\)
Vậy để mỗi loại thu được số tiền nhiều nhất
\(\Rightarrow a=b=10\)
Vậy cần phải làm tranh loại 1 : 10 bức tranh;
loại 2 : 10 bức tranh
Câu1:nêu tình hình các nước Nam Á trước nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây. Câu2 : nêu hình thức đấu tranh kết quả các cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc. Câu 3: nêu tên người quyết định duy tân đất nước. Câu 4: trình bày quá trình các nước sâu xét Châu Á .
9. Nêu tác dụng của việc lồng ghép yếu tố miêu tả, biểu cảm trong hai văn bản Tranh Đông Hồ – nét tinh hoa của căn hoá dân gian Việt Nam và Chợ nổi – nét văn hoá sông nước miền Tây.
Phương pháp giải:
- Đọc lại hai văn bản Tranh Đông Hồ – nét tinh hoa của căn hoá dân gian Việt Nam và Chợ nổi – nét văn hoá sông nước miền Tây.
- Chú ý những phần có lồng ghép yếu tố miêu tả, biểu cảm trong hai văn bản.
Lời giải chi tiết:
Việc lồng ghép các yếu tố miêu tả trong hai văn bản có tác dụng miêu tả rõ nét hơn về những đặc điểm của bức tranh dân gian Đông Hồ và phiên chợ nổi ở miền Tây. Đồng thời, yếu tố biểu cảm giúp tác giả trực tiếp bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của mình về loại hình nghệ thuật truyền thống dân gian và văn hóa dân gian vùng miền. Từ đó, những thông điệp về ý thức giữ gìn, yêu quý, trân trọng cũng được tác giả gửi gắm qua.
Nêu tác dụng của việc lồng ghép yếu tố miêu tả, biểu cảm trong hai văn bản Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam và Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây.
- Tác dụng: miêu tả rõ nét hình ảnh bức tranh Đông Hồ và phiên Chợ Nổi, giúp người đọc dễ hình dung, giàu sắc thái biểu cảm và mang đến những cảm nhận mới mẻ cho độc giả.
- Yếu tố biểu cảm được thêm vào giúp người đọc cảm nhận được cảm xúc mà tác giả muốn truyền tải: yêu quý, trân trọng, giữ gìn