so sánh
a, \(\frac{13}{38}và\frac{1}{3}\) b, \(\sqrt{235}và15\)
So sánh
a.2\(\sqrt{29}\) và 3\(\sqrt{13}\)
b.\(\dfrac{5}{4}\)\(\sqrt{2}\) và \(\dfrac{3}{2}\)\(\sqrt{\dfrac{3}{2}}\)
c.5\(\sqrt{2}\) và 4\(\sqrt{3}\)
d.\(\dfrac{5}{2}\sqrt{\dfrac{1}{6}}\) và 6\(\sqrt{\dfrac{1}{37}}\)
a)
Có:
\(2\sqrt{29}=\sqrt{4.29}=\sqrt{116}\\ 3\sqrt{13}=\sqrt{9.13}=\sqrt{117}\)
Vì \(\sqrt{117}>\sqrt{116}\) nên \(3\sqrt{13}>2\sqrt{29}\)
b)
Có:
\(\dfrac{5}{4}\sqrt{2}=\sqrt{\dfrac{25}{16}.2}=\sqrt{\dfrac{25}{8}}\)
\(\dfrac{3}{2}\sqrt{\dfrac{3}{2}}=\sqrt{\dfrac{9}{4}.\dfrac{3}{2}}=\sqrt{\dfrac{27}{8}}\)
Do \(\sqrt{\dfrac{27}{8}}>\sqrt{\dfrac{25}{8}}\) nên \(\dfrac{3}{2}\sqrt{\dfrac{3}{2}}>\dfrac{5}{4}\sqrt{2}\)
c)
Có:
\(5\sqrt{2}=\sqrt{25.2}=\sqrt{50}\)
\(4\sqrt{3}=\sqrt{16.3}=\sqrt{48}\)
Vì \(\sqrt{50}>\sqrt{48}\) nên \(5\sqrt{2}>4\sqrt{3}\)
d)
Có:
\(\dfrac{5}{2}\sqrt{\dfrac{1}{6}}=\sqrt{\dfrac{25}{4}.\dfrac{1}{6}}=\sqrt{\dfrac{25}{24}}\)
\(6\sqrt{\dfrac{1}{37}}=\sqrt{36.\dfrac{1}{37}}=\sqrt{\dfrac{36}{37}}\)
lại có: \(\dfrac{25}{24}>\dfrac{36}{37}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}\sqrt{\dfrac{1}{6}}>6\sqrt{\dfrac{1}{37}}\)
Không dùng máy tính hoặc bảng số, hãy so sánh
a, \(\sqrt{8}\) + \(\sqrt{15}\) và \(\sqrt{65}\) -1
b, \(\dfrac{13-2\sqrt{3}}{6}\) và \(\sqrt{2}\)
Lời giải:
a.
$\sqrt{8}+\sqrt{15}+1<\sqrt{9}+\sqrt{16}+1=3+4+1=8=\sqrt{64}< \sqrt{65}$
$\Rightarrow \sqrt{8}+\sqrt{15}< \sqrt{65}-1$
b.
$(2\sqrt{3}+6\sqrt{2})^2=84+24\sqrt{6}< 84+24\sqrt{9}< 169$
$\Rightarrow 2\sqrt{3}+6\sqrt{2}< 13$
$\Rightarrow \frac{13-2\sqrt{3}}{6}> \sqrt{2}$
Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số cộng? Vì sao?
a) \(10; - 2; - 14; - 26; - 38\)
b) \(\frac{1}{2};\frac{5}{4};2;\frac{{11}}{4};\frac{7}{2}\)
c) \(\sqrt 1 ;\sqrt 2 ;\sqrt 3 ;\sqrt 4 ;\sqrt 5 \)
d) 1; 4; 7; 10; 13
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}10 + \left( { - 12} \right) = - 2\\ - 2 + \left( { - 12} \right) = - 14\\ - 14 + \left( { - 12} \right) = - 26\\ - 26 + \left( { - 12} \right) = - 38\end{array}\)
Dãy số là cấp số cộng
b) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{1}{2} + \frac{3}{4} = \frac{5}{4}\\\frac{5}{4} + \frac{3}{4} = 2\\2 + \frac{3}{4} = \frac{{11}}{4}\\\frac{{11}}{4} + \frac{3}{4} = \frac{7}{2}\end{array}\)
Dãy số là cấp số cộng
c) Không xác định được d giữa các số hạng
Dãy số không là cấp số cộng
d) Ta có:
\(\begin{array}{l}1 + 3 = 4\\4 + 3 = 7\\7 + 3 = 10\\10 + 3 = 13\end{array}\)
Dãy số là cấp số cộng
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:\(\frac{1}{1\sqrt{2}+2\sqrt{1}}+\frac{1}{2\sqrt{3}+3\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{4}+4\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2017\sqrt{2018}+2018\sqrt{2017}}\)
Bài 2: Chứng minh rằng các biểu thức sau có giá trị là số nguyên
A = \(\left(\sqrt{57}+3\sqrt{6}+\sqrt{38}+6\right)\left(\sqrt{57}-3\sqrt{6}-\sqrt{38}+6\right)\)
B = \(\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)
so sánh
a) 2 và \(\sqrt{3}\)
b) 6 và \(\sqrt{41}\)
c) 7 và \(\sqrt{47}\)
a) \(2=\sqrt{4}>\sqrt{3}\)
b) \(6=\sqrt{36}< \sqrt{41}\)
c) \(7=\sqrt{49}>\sqrt{47}\)
so sánh:
a) \(\dfrac{13}{38}\) và \(\dfrac{1}{3}\)
b) \(\sqrt[]{235}\) và 15
a) \(\dfrac{13}{38}\) và \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{13}{39}\) < \(\dfrac{13}{38}\)
=> \(\dfrac{13}{38}>\dfrac{1}{3}\)
b)\(\sqrt{235}\) và 15
15 = \(\sqrt{225}\) < \(\sqrt{235}\) ( vì 225 < 235)
=> \(\sqrt{235}>15\)
tick mình nha
=>
a, Ta có:
\(\dfrac{13}{38}\)=\(\dfrac{39}{114}\) ; \(\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{38}{114}\)
Vì 38 < 39 ⇒ \(\dfrac{39}{114}>\dfrac{38}{114}\)
Vay \(\dfrac{13}{38}>\dfrac{1}{3}\)
b, Goi \(\sqrt{235}\)= a ⇒ 235 = \(a^2\)
Ta có : 15^2= 225
Vì 235 > 225 nên a^2 > 15^2
Vay \(\sqrt{235}\)>15
so sánh:
a) \(\dfrac{13}{38}\) và \(\dfrac{1}{3}\)
b) \(\sqrt[]{235}\) và 15
\(a,\dfrac{13}{38}\) và \(\dfrac{1}{3}.\)
Ta có: \(\dfrac{13}{38}>\dfrac{13}{39}=\dfrac{1}{3}.\)
\(\Rightarrow\dfrac{13}{38}>\dfrac{1}{3}.\)
\(b,\sqrt{235}\) và \(15.\)
Ta có: \(\sqrt{235};15=\sqrt{225}.\)
Vì \(\sqrt{235}>\sqrt{225}\) (do \(235>225\))
nên \(\sqrt{235}>15.\)
So sánh
a)2.\(\sqrt{5}\) và 5
b)\(\dfrac{1}{3}.\sqrt{16}\) và \(\sqrt{12}\)
a) Ta có :\(20< 25\Rightarrow\sqrt{20}< \sqrt{25}\Leftrightarrow2\sqrt{5}< 5\)
b) Ta có : \(\dfrac{16}{9}< 12\Rightarrow\sqrt{\dfrac{16}{9}}< \sqrt{12}\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{16}< \sqrt{12}\)
a: \(2\sqrt{5}=\sqrt{20}\)
\(5=\sqrt{25}\)
mà 20<25
nên \(2\sqrt{5}< 5\)
b: \(\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{16}=\sqrt{\dfrac{1}{9}\cdot16}=\sqrt{\dfrac{16}{9}}\)
\(\sqrt{12}=\sqrt{\dfrac{108}{9}}\)
mà 16<9
nên \(\dfrac{1}{3}\sqrt{16}< \sqrt{12}\)
bài 45:so sánh
a)3\(\sqrt{3}\) và \(\sqrt{12}\)
b)7 và 3\(\sqrt{5}\)
c)\(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}\) và \(\dfrac{1}{5}\sqrt{150}\)
d)\(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}\) và \(6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)
a) \(3\sqrt{3}=\sqrt{27}>\sqrt{12}\)
b) \(3\sqrt{5}=\sqrt{45}>\sqrt{27}\)
c) \(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}=\sqrt{\dfrac{51}{9}}< \sqrt{\dfrac{54}{9}}=6=\sqrt{\dfrac{150}{25}}=\dfrac{1}{5}\sqrt{150}\)
d) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}=\sqrt{\dfrac{6}{4}}=\sqrt{\dfrac{3}{2}}< \sqrt{\dfrac{36}{2}}=6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)