Những câu hỏi liên quan
Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:10

a) Xét tứ giác ABOC có 

\(\widehat{ABO}\) và \(\widehat{ACO}\) là hai góc đối

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:12

b) Xét (O) có 

\(\widehat{BDE}\) là góc nội tiếp chắn cung BE

\(\widehat{ABE}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BE

Do đó: \(\widehat{BDE}=\widehat{ABE}\)(Hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

hay \(\widehat{ADB}=\widehat{ABE}\)

Xét ΔADB và ΔABE có 

\(\widehat{ADB}=\widehat{ABE}\)(cmt)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔABE(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AB}{AE}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=AE\cdot AD\)(đpcm)

Bình luận (2)
Van Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2023 lúc 13:35

a: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>ABOC nội tiếp

b: Xét ΔABE và ΔADB có

góc ABE=góc ADB

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔADB

=>AB^2=AE*AD

Bình luận (0)
phamthithanhvi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
3 tháng 2 2016 lúc 20:23

D đâu ra zậy

Bình luận (0)
Qynh Nqa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 0:06

a) Xét tứ giác ABOC có 

\(\widehat{ABO}\) và \(\widehat{ACO}\) là hai góc đối

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thúy Vy
Xem chi tiết
Lê Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Việt Tân
25 tháng 3 2022 lúc 21:37

Ta có hình vẽ sau: 

O A B C E D F

a)Vì các tiếp tuyến AB, AC của (O) có B,C ∈ (O) nên \(\widehat{ABO}=\widehat{OCA}=90^o\)

  Xét tứ giác OBAC có: \(\widehat{ABO}+\widehat{OCA}=90^o+90^o=180^o\)

                                      \(\widehat{ABO}\) và \(\widehat{OCA}\) đối nhau

➤ Tứ giác OBAC nội tiếp đường tròn đường kính OA

b) Vì góc nội tiếp \(\widehat{BDE}\) chắn \(\stackrel\frown{BE}\)\(\widehat{ABE}\) được tạo bởi tiếp tuyến AB và chắn \(\stackrel\frown{BE}\) nên 

\(sđ\dfrac{\stackrel\frown{BE}}{2}=sđ\widehat{ABE}=sđ\widehat{BDE}\) trong khi E ∈ AD

▲ABE và ▲ADB có: \(\widehat{ABE}=\widehat{BDA}\)(cmtrên)

                                   \(\widehat{A}\) là góc chung

⇒▲ABE ∼ ▲ADB(g-g) ⇔ \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AE}{AB}\Leftrightarrow AB^2=AD\cdot AE\)(điều phải chứng minh)

Vì ▲OAB vuông tại B nên ta có: \(AB^2+OB^2=OA^2\)(Định lý Pytago)

                                                   \(\Leftrightarrow AB^2=OA^2-OB^2=\left(3R\right)^2-R^2\) vì B∈(O) 

                                                                                         \(=9R^2-R^2\\=8R^2 \)  

Trong khi, \(AB^2=AD\cdot AE\)(cmtrên). \(AD\cdot AE=8R^2\left(=AB^2\right)\) 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 10 2017 lúc 16:24

a, Vì  M B C ^ = M D B ^ = 1 2 s đ C B ⏜  nên chứng minh được ∆MBC:∆MDB (g.g)

b, Vì  M B O ^ + M A O ^ = 180 0  nên tứ giác MAOB nội tiếp

c, Đường tròn đường kính OM là đường tròn ngoại tiếp tứ giác MAOB => r =  M O 2

Gọi H là giao điểm của AB với OM

=> OH ⊥ AB; AH = BH =  R 3 2

Giải tam giác vuông OAM, đường cao AH ta được OM = 2R Þ r = R

d,  Ta có  M I B ^ = s đ D E ⏜ + s đ B C ⏜ 2 và  M A B ^ = s đ A C ⏜ + s đ B C ⏜ 2

Vì AE song song CD =>  s đ D E ⏜ = s đ A C ⏜ =>  M I B ^ = M A B ^

Do tứ giác MAIB nội tiếp hay 5 điểm A, B, O, I, M nằm trên cùng 1 đường tròn kính MO

Từ đó ta có được  M I O ^ = 90 0 => OI ⊥ CD hay I là trung điểm của CD

Bình luận (0)
ndbh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 20:18

a: Xét tứ giác ABOC có

góc OBA+góc OCA=180 độ

=>ABOC là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔABE và ΔAFB có

góc ABE=góc AFB

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔAFB

=>AB/AF=AE/AB

=>AB^2=AF*AE

Bình luận (0)
ĐVC Gaming
Xem chi tiết