Những câu hỏi liên quan
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
24 tháng 10 2021 lúc 21:51

TL:

Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

– Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

– Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.

Câu 1: Tìm các từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.

=> Các từ láy trong đoạn văn trên :

+ thoi thóp

+ hoảng hốt

+ nông nỗi

+ hối hận

+ dại dột

+ hung hăng 

+ bậy bạ

+ ăn năn 

=> Đoạn văn trên đã sử dụng BPTT : Nhân hóa ( những ĐT , các từ láy trong đoạn văn ) 

=> Kiểu nhân hóa : Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật 

=> Tác dụng của BPTT ” Nhân hóa ” :

+ Tô Hoài đã miêu tả nhân vật trong truyện một cách vô cùng chân thực và sinh động , tiêu biểu là ” Dế Mèn ” và ” Dế Choắt “. Những con vật ấy , dưới ngòi bút của ông lại hiện lên với những hành động , cảm xúc , lời nói như một con người. Đã có con vật nào biết than thở , biết khuyên nhủ đối phương trong thực tế chưa ? Bằng BPTT ” Nhân hóa ” những con vật được nhắc đến mới có những hành động , những cảm xúc , những lời nói ấy. 

+ Những câu văn trong truyện rất giàu cảm xúc , sinh động và hấp dẫn . BPTT ” Nhân hóa ” đã giúp cho câu chuyện trở nên hay , giàu cảm xúc như vậy . 

+ Câu chuyện cũng cho ta một bài học vô cùng quý giá , thông qua hai nhân vật ” Dế Mèn ” và ” Dế Choắt ” , tác giả muốn gửi tới chúng ta một bài học đó là : ” Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. ” Chỉ vì sự kiêu căng , sốc nổi của tuổi trẻ ( Dế Mèn ) đã gây ra cái chết oan không đáng có cho Dế Choắt. Cái chết đó đã khiến Dế Mèn cảm thấy ăn năn , hối hận vô cùng và biết tự rút ra cho mình ” Bài học đường đời đầu tiên . Càng đọc , ta càng thấm đẫm được tính nhân văn vô cùng sâu sắc của truyện.

Câu 2: Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào?

=> Lời khuyên Dế Choắt dành cho Dế Mèn : ” Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. “

=> Qua lời khuyên đó , em thấy Dế Choắt là người : 

+ Một chú dế tuy yếu ớt , nhỏ bé nhưng lại vô cùng tốt bụng , có tấm lòng bao dung , rộng lượng , biết tha thứ cho người khác. Mặc dù chính Dế Mèn là người đã gây ra cái chết cho Dế Choắt nhưng không vì điều đó mà Dế Choắt cảm thấy ghét hay đem lòng hận thù cho Dế Mèn . Ngược lại , Dế Choắt còn dành cho người bạn của mình một lời khuyên chân thành, giúp cho Dế Mèn tỉnh ngộ , hiểu ra được điều sai của bản thân trong cả lời nói, thái độ lẫn hành động , từ đó , giúp Dế Mèn thay đổi bản thân để trở thành một con người tốt hơn. 

^HT^

Khách vãng lai đã xóa
No name
24 tháng 10 2021 lúc 21:57

Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trên văn bản Bài học đường đời đầu tiên . Câu chuyện kể theo ngôi thứ nhất do nguowif là nhân vật chình kể chuyện

Câu 2 ; Phương thức biểu đật là tự sự và miêu tả

Câu 3 : Hủn hoẳn , lạnh phạch , giòn giã , rung rinh . Biện pháp tu từ : Nhân hoá , so sánh , điệp ngữ giúp miêu tả Dế Choắt và tính cách kiêu ngạo của Dế Mèn

Câu 4 : Đừng trêu dại mà đổi lỗi . Dế Choắt là nguwoif yếu ớt , nhưng lại có lòng hi sinh vì một người bạn đáng trách đổi lỗi

Mình ko cop mangj

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đức
24 tháng 10 2021 lúc 22:06

ngay hom nay toi thi rui nay

Khách vãng lai đã xóa
bui thi hanh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 8 2016 lúc 7:37

Ngày nay, trên thế giới đang tràn ngập những phong trào bảo vệ môi trường vì cuộc sống tương lai, vậy mà vẫn còn 1 số người còn xả rác bừa bãi, làm ô nhiễm môi trường. Họ thật nhẫn tâm đối với Trái Đất, hành động này không thể xử phạt nhẹ được vì nó liên quan đến tính mạng của cả hành tinh. Rác cũng là 1 phần làm ô nhiễm môi trường. Hiện nay ở đâu cũng tràn ngập ''những thứ rác vô duyên từ đâu tới'' gây ô nhiễm môi trường. Những bác cây than thở, đau điếng khi bị chặt bừa bãi. Dòng sông hiền hoà trở nên khó tính khiến dòng nước đục ngầu màu đen. Bầu trời trong lành ngạt thở bởi những khói thải từ những nhà máy, công trình.  Nơi đâu cũng bị ô nhiễm, nếu cứ như vậy thì chẳng khác nào chúng ta đang biến thế giới này thành ''hành tinh rác không gian''. Vì một tương lai tươi đẹp, trong lành; tôi khuyên mọi người hãy chung tay thực hiện phong trào '' Bảo vệ môi trường''

Mình tự viết đó! Cũng không hay lắm đâuhaha

Đỗ Hoàng Ngọc
27 tháng 4 2016 lúc 10:54

dễ............

 

bui thi hanh
27 tháng 4 2016 lúc 11:00

giúp mình với Đỗ Hoàng Ngọc

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 1 lúc 12:44

a. Biện pháp tu từ so sánh giúp gợi hình, gợi tả, chiếc bánh được nâng niu, trân trọng.

b. Biện pháp tu từ so sánh gợi hình, gợi cảm biểu hiện tình cảm của nhân vật “tôi” đối với chiếc bánh, đó là sự yêu quý, trân trọng.

Văn Tiến Hồ
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
13 tháng 1 2023 lúc 21:12

Câu trả lời của em là:
a. Biện pháp tu từ nhân hóa ở câu này được thể hiện qua từ "chú". Con chim én trong bài được gọi bằng "chú"
=> Gọi sự vật ở đây giống như gọi người.
Tác dụng là: Làm cho sự vật được gọi trở nên gần gũi hơn, sinh động hơn giống như một con người vậy.

b. Biện pháp tu từ nhân hóa ở câu này được thể hiện qua từ "thản nhiên". Con chim én được dùng từ "thản nhiên",
=> Dùng từ để miêu tả con người để miêu tả sự vật.
Tác dụng là: Làm cho sự vật trở nên sinh động hơn, gần gũihơn như một con người, có tâm hồn, có suy nghĩ như người.

Thảo Phương
Xem chi tiết

a, Nhân hoá: "chú", "tò mò" là những từ để gọi hoặc hành động của én như con người, giúp cho sự miêu tả chim én với các hành động trở nên vừa chân thực vừa sinh động.

b, Nhân hoá "thản nhiên", để miêu tả trạng thái cảm xúc kèm hành động của chim én một cân chân thực nhất.

datcoder
Xem chi tiết
Người Già
22 tháng 12 2023 lúc 20:51

- Biện pháp tu từ nhân hóa: 

a. “một chú én tò mò sa xuống bàn ăn”

b. “thản nhiên đi lại quanh lều” 

- Tác dụng: Làm cho lời văn có chất hồn nhiên, tinh nghịch. Người đọc cảm thấy những con chim én nhỏ trở nên thân thiết, quen thuộc như những người bạn. 

Fudo
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
2 tháng 1 2020 lúc 13:49

1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự.

2. Tiều phu: người đi đốn củi.

3. Cụm danh từ trong câu in đậm: một bà mẹ già.

4. Phẩm chất của người tiều phu đáng học tập là: hiếu thảo.

Khách vãng lai đã xóa
♥ℒℴѵe♥Girl 2k8ღ<Moon)
Xem chi tiết