Những câu hỏi liên quan
viethai0704
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2023 lúc 13:54

a: Xet ΔBAM có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBAM cân tại B

=>BA=BM

b: góc BAO+góc CAO=90 độ

góc BOA+góc OAH=90 độ

mà góc CAO=góc OAH

nên góc BAO=góc BOA

nên ΔBAO cân tại B

=>BA=BO=BM

=>BO=BM

Xét ΔBAC và ΔBMC có

BA=BM

góc ABC=góc MBC

BC chung

=>ΔBAC=ΔBMC

=>góc BMC=90 độ

=>OK vuông góc BM

góc KOM+góc BOK=góc BOM

góc KMO+góc BMH=góc BMO

mà góc BOK=góc BMH; góc BOM=góc BMO

nên góc KOM=góc KMO

=>ΔKMO cân tại K

Bình luận (0)
Phạm Quang Anh
Xem chi tiết
Phạm Quang Anh
14 tháng 8 2021 lúc 17:04
Ai giúp vứi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vô danh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 13:47

a: ΔACB cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{FCN}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{FCN}\)

Xét ΔEBM vuông tại M và ΔFCN vuông tại N có

BM=CN

\(\widehat{EBM}=\widehat{FCN}\)

Do đó: ΔEBM=ΔFCN

=>EM=FN

b: ED//AC

=>\(\widehat{EDB}=\widehat{ACB}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{EDB}=\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{EBD}=\widehat{EDB}\)

=>ΔEBD cân tại E

ΔEBD cân tại E

mà EM là đường cao

nên M là trung điểm của BD

=>MB=MD

c: EM\(\perp\)BC

FN\(\perp\)BC

Do đó: EM//FN

Xét ΔOME vuông tại M và ΔONF vuông tại N có

ME=NF

\(\widehat{MEO}=\widehat{NFO}\)(hai góc so le trong, EM//FN)

Do đó: ΔOME=ΔONF

=>OE=OF

Bình luận (0)
Đinh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2023 lúc 23:29

a: Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCHM vuông tại H có

CH chung

HA=HM

=>ΔCHA=ΔCHM

=>góc ACH=góc MCH

=>CH là phân giác của góc ACM

b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔMHD vuông tại H có

HA=HM

góc HAC=góc HDM

=>ΔHAC=ΔHMD

=>HC=HD

=>AM là trung trực của CD

Bình luận (0)
Kii
Xem chi tiết
Onii Chan
23 tháng 4 2021 lúc 19:55

a)  Xét tam giác BHA và tam giác BAC có

góc BHA= góc BAC (=90)

góc B chung

=> tam giác BHA đồng dạng tam giác BAC (g.g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Thiên Lam
4 tháng 5 2018 lúc 8:29

xét\(\Delta NAM\)\(\Delta NCM\)vuông tại M có

AM=MC(M là trung điểm AC)

MN chung

=>\(\Delta NAM=\Delta NCM\)(cgv-cgv)

-ta có\(\widehat{B}=90^0-\widehat{C}\)(1)

\(\widehat{BAN}=90^0-\widehat{NAC}\)hay\(\widehat{BAN}=90^0-\widehat{C}\)(\(\widehat{NAC}=\widehat{C}\)(\(\Delta NAM=\Delta NCM\)))(2)

từ(1)và(2)=>\(\widehat{B}=\widehat{BAN}\)=>\(\Delta NBA\)cân tại A=>NA=NB mà NA=NC\(\left(\Delta NAM=\Delta NCM\right)\)

-xét \(\Delta BCE\)

CM là đường trung tuyến ứng với cạnh BE(MB=ME=>M là trung điểm của BE)  và EN là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(NB=NC=>N là trung điểm của BC)

mà CM cắt EN tại G=>G là trộng tâm của \(\Delta BCE\)

=>CG=2GM(đpcm)

Bình luận (0)