1 vật có trọng lượng 10N rơi tự do trong 1s thì động lượng biến thiên 1 lượng bao nhiêu.
Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng đó là bao nhiêu ?
\(v=v_0+gt=10.0,5=5\left(m/s\right)\)
\(\Delta p=m\left(v-v_0\right)=1.5=5\left(kg.m/s\right)\)
Một vật khối lượng 1 kg rơi tự do với gia tốc 9 ,8 m / s 2 từ trên cao xuống trong khoảng thời gian 0,5 s. Xung lượng của trọng lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động lượng của vật có độ lớn bằng:
A. 50 N . s ; 5 kg . m / s
B. 4 , 9 N . s ; 4 , 9 kg . m / s
C. 10 N . s ; 10 kg . m / s
D. 0 , 5 N . s ; 0 , 5 kg . m / s
Một vật có khối lượng l,5kg được thả rơi tự do xuống đất trong thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy g = 10 m . s 2 .
A. 2,5(kg.m/s)
B. 7,5 (kg.m/s)
C. 6,5(kg.m/s)
D. 5,5(kg.m/s)
+ Áp dụng công thức:
Δ p → = F → . Δ t
+ Ta có độ lớn: Δ p = F . Δ t = m g . Δ t = 1,5.10.0,5 = 7,5(kg.m/s)
Chọn đáp án B
Một vật có khối lượng 1,5 kg được thả rơi tự do xuống đất trong thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.
Áp dụng công thức Δ p → = F → . Δ t
Ta có độ lớn
Δ p = F . Δ t = m g . Δ t = 1 , 5.10.0 , 5 = 7 , 5 ( k g . m / s )
Phân tích: + Áp dụng công thức: + Ta có độ lớn:
= 1,5.10.0,5 = 7,5(kg.m/s)
Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? Cho g = 10 m/s2.
A. 10 kg.m/s
B. 20 kg.m/s
C. 2 kg.m/s
D. 1 kg.m/s
Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do tại nơi có g = 9 , 8 m / s 2 . Trong khoảng thời gian 0,5s đầu tiên, độ biến thiên động lượng của vật bằng
A. 10 kg.m/s
B. 5 kg.m/s
C. 4,9 kg.m/s
D. 0,5 kg.m/s
câu 1: Ta có: \(\Delta p=p_2-p_1=mv_2-mv_1=mgt=100\left(kgm/s\right)\)
=> v2=50(m/s)
Vật 1kg rơi tự do trong 2s.Tính độ biến thiên động lượng
\(v=v_0+gt=10.2=20\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
\(\Delta p=m=\left(v-v_0\right)=1.20=20\left(kg.\dfrac{m}{s}\right)\)
`\Delta \vec{p} = \vec{F} . \Delta t`
`=> \Delta \vec{p} = F_P . \Delta t = mg . \Delta t = 1 . 10 . 2 = 20 ( kg . m // s )`