giải
khối lượng vật
\(m=\frac{P}{10}=\frac{10}{10}=1\left(kg\right)\)
độ biến thiên động lượng
\(\Delta P=P-0=m.v=m.g.t=1.10.1=10kg.m/s\)
vậy.......
giải
khối lượng vật
\(m=\frac{P}{10}=\frac{10}{10}=1\left(kg\right)\)
độ biến thiên động lượng
\(\Delta P=P-0=m.v=m.g.t=1.10.1=10kg.m/s\)
vậy.......
Câu 1. Trong các quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn
A Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát
B. Ôtô tăng tốc
C. Ôtô chuyển động tròn đều
D. Ôtô giảm tốc
Câu 2. Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s Biến thiên động lượng của vật trong thời gian đó là bao nhiêu Cho g=9,8m s2
A. 5,0 kgm/s
B. 4.9kgm/s
C. 10kgm/s
D. 0,5 kgm/s
Câu 3. Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nữa, vận tốc tăng gấp đôi thì động lượng thay đổi như thế nào
A. không đối
B. tăng gấp 2 lần
C. tăng gấp 4 lần
D. tăng gấp 8 lần
một vật chuyển động thẳng biến đổi đều cho tới khi dừng lại, vật đi được quãng đường 25,6m , biết trong 1s đầu quãng đường vật chuyển động được bằng 15 lần quãng đường vật chuyển động được trong 1s cuối cùng. Tính vận tốc ban đầu của vật???
1. Cho vật rơi tự do từ độ cao s= 320m
A. Tìm thời gian rơi của vật
B. Vận tốc đầu của vật lúc bất đầu chạm đất
C. Tính S vật rơi được trong s cuối cùng
2. Trước khi chạm đất 2s một vật thả rơi tự do có v=30m/s lấy g=10m/s^2
A.Tính t rơi của vật
B. Độ cao nơi thả vật
C. Khi vật rơi được 2s độ cao của vật là bao nhiêu
Một vật được thả rơi tự do,ngay khi chạm đất vận tốc đạt 80 m/s. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2.
a/ Tính thời gian rơi và độ cao nơi thả vật.
b/ Tính thời gian vật rơi 140m cuối cùng trước khi chạm đất.
1)Một vật chuyển động chậm dần đều,cuối cùng dừng lại.Trong giây thứ nhất đi được 25m,trong giây cuối đi được 1 m.Hãy tính toàn bộ quãng đường vật đi được.
2)hai xe máy cùng xuất phát tại hai địa điểm A và B cách nhau 400m và cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B.Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,0.10^-2m/s^2.Chọn A làm mốc,chọn thời điểm xuất phát của hai xe máy làm mốc thời gian và chọn chiều từ A và B làm chiều dương.
a)Viết phương trình chuyển động của mỗi xe máy.
b)xác định vị trí và thời điểm hai xe máy đuổi kịp nhau kể từ lúc xuất phát.
c)tính vận tốc của mỗi xe tại vị trí đuổi kịp nhau
3)Một vật rơi tự do,trong giây cuối cùng rơi được đoạn đường bằng 3/4 toàn bộ độ cao.Tính thời gian rơi của vật và độ cao đã rơi.Cho g=10m/s^2
4)Một vật rơi tự do từ độ cao s xuống tới mặt đất.cho biết trong 2s cuối cùng,vật đi được đoạn đường bằng 1/4 độ cao s.Hãy tính độ cao s và khoảng thời gian rơi của vật.Lấy g=9,8m/s^2
5)Hai chất điểm rơi tự do từ độ cao h1,h2.Coi gia tốc rơi tự do của chúng là như nhau.Biết vận tốc tương ứng của chúng khi chạm đất là v1=3v2 thì tỉ số giữa hai độ cao tương ứng là bao nhiêu/
6)Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s.lấy g=10m/s^2.Hãy tính :
a)Độ cao của vật so với mặt đất
c)Vận tốc trước khi vật chạm đất 1s
b)vận tốc lúc chạm đất
d)Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng.
7)Cùng một lúc một ô tô và một xe đạp khởi hành từ hai điểm A,B cách nhau 120m và chuyển động cùng chiều theo hướng AB.Ô tô bắt đầu rời bến A,chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s^2,xe đạp chuyển động đều.Sau 40s,ô tô đuổi kịp xe đạp.Tính vận tốc của xe đạp và khoảng cách giữa hai xe sau thời gian 60s.
ai đó giúp em với sắp xĩu với bài này rùi
Một vật rơi tự do từ độ cao 44,1 m, tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s?.Chọn trục Ox thẳng đứng
gốc tọa độ O tại mặt đất.
a) Viết phương trình chuyển động của vật với điều kiện chọn t=0 khi v= 0.
b) Viết lại phương trình chuyển động của vật với điều kiện khi vậ rơi 1 s thì chọn lại gốc thời gian.
câu 4: chuyển động nào sau đây không phải chuyển động thẳng biến đổi điều?
a. 1 viên bi lăn trên máng nghiêng
b. 1 vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất
c. 1 hòn đá được ném lên theo phương thẳng đứng
d. 1 ô tô chuyển động từ hà nội tới tp hcm
Câu 1. Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau: x = t2 – 4t + 10 (m,s). Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Trong 1s đầu xe chuyển động nhanh dần đều. B. Toạ độ ban đầu của vật là 10m.
C. Trong 1s, xe đang chuyển động chậm dần đều. D. Gia tốc của vật là 2m/s.
Câu 2. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn có một gia tốc ngược chiều với vận tốc ban đầu và bằng 2m/s2 trong suốt quá trình lên và xuống dốc. Chọn trục toạ độ cùng hướng chuyển động, gốc toạ độ và gốc thời gian lúc xe ở vị trí chân dốc. Phương trình chuyển động; thời gian xe lên dốc; vận tốc của ôtô sau 20s lần lượt là
A. x = 30 – 2t; t = 15s; v = -10m/s. B. x = 30t + t2; t = 15s; v = 70m/s.
C. x = 30t – t2; t = 15s; v = -10m/s. D. x = - 30t + t2; t = 15s; v = -10m/s.
Câu 3. Một ô tô khởi hành chuyển động nhanh dần đều trong 10s với gia tốc 4 m/s2 . Quãng đường vật đi được trong 2s cuối cùng là
A. 128m. B. 140m. C. 72m. D. 200m.
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường vật đi được trong 2s cuối gấp 4 lần quãng đường vật đi được trong 1s đầu. Tính quãng đường đi được của vật sau 5s.