Kiều Thị Mai
Bài 2 : Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông với AC, kẻ CE vuông góc với AB. Gọi K là giao điểm BD và CE. Chứng minh rằng :Tam giác ADB bằng tam giác AECTam giác ADK bằng tam giác AEKAK là tia phân giác của góc ABài 3 : Cho tam giác ABC  cân ở A  ( góc A   90 độ ). Vẽ BH  vuông góc với AC ( H thuộc AC), CK vuông góc với AB ( K thuộc AB )      A . CMR : AH AK      B . Gọi I là giao điểm của BH và CK. CMR : AI là phân giác của góc A      C . Gọi M là trung điểm của BC. CMR : AM vuông góc với B...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2017 lúc 3:49

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E, ta có:

AB = AC (giả thiết)

∠(BAC) chung

⇒ ΔADB = ΔAEC (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ AD = AE (hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADK vuông tại D và ΔAEK vuông tại E có:

AD = AE (chứng minh trên)

AK cạnh chung

⇒ ΔADK = ΔAEK (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

⇒ ∠(DAK) = ∠(EAK) (hai góc tương ứng)

Vậy AK là tia phân giác của góc BAC.

Bình luận (0)
Cậy Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2023 lúc 19:06

a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

góc EBC=góc DCB

=>ΔEBC=ΔDCB

b: Xét ΔKEB vuông tại E và ΔKDC vuông tại D có

EB=DC

góc KBE=góc KCD

=>ΔKEB=ΔKDC

c: Xét ΔAEK vuông tại E và ΔADK vuông tại D có

AK chung

KE=KD

=>ΔAEK=ΔADK

=>góc EAK=góc DAK

=>AK là phân giác của góc BAC

d: ΔABC cân tại A có AK là phân giác

nên AK là trung trực của BC

=>A,K,I thẳng hàng

Bình luận (0)
LÊ LINH NHI
Xem chi tiết
Tết
9 tháng 1 2020 lúc 21:25

Bạn tự vẽ hình nhé!

\(\Delta ABC\)cân tại A

\(\Rightarrow AB=AC\)

Xét 2 tam giác vuông \(AEC\)và \(ADB\)có: 

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{A}\)là góc chung

\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta ADB\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AE=AD\)( 2 cạnh tương ứng )

Xét 2 tam giác vuông \(AEK\)và \(ADK\)có:

\(AE=AD\left(cmt\right)\)

\(AK\)là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AEK=\Delta ADK\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EAK}=\widehat{DAK}\)( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow AK\)là tia phân giác của góc A.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2022 lúc 21:37

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Xét ΔAEK vuông tại E và ΔADK vuông tại D có

AK chung

AE=AD

Do đó: ΔAEK=ΔADK

Suy ra: \(\widehat{EAK}=\widehat{DAK}\)

hay AK là tia phân giác của góc BAC

c: Ta có: EK+KC=EC

DK+KB=DB

mà EC=DB

và EK=DK

nên KB=KC

hay ΔKBC cân tại K

Bình luận (1)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Đào Phan Duy Khang
7 tháng 2 2016 lúc 11:14

Bạn tự vẽ hình nhá.

Xét tam giác AEC vuông tại E và tam giác ADB vuông tại D ,có :

          +  Góc A : góc chung

          + AC = AB ( tam giác ABC cân tại A)

Nên tam giác AEC = tam giác ADB (cạnh huyền - góc nhọn )

=> AE = AD (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AEK vuông tại E và ADK vuông tại D, có :

    +   AE = AD (cmt)

    + AK : cạnh chung

Nên tam giác AEK = ADK ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> góc EAK = góc KAD (2 góc tương ứng)

Vậy AK là tia phân giác của góc A.

 

Bình luận (0)
Thiện Khánh Lâm
7 tháng 2 2016 lúc 11:06

bạn vào web này xem nha ( tham khảo ) http://olm.vn/hoi-dap/question/86792.html

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 2 2016 lúc 11:08

Nhưng mình cần giải

N

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
22 tháng 5 2017 lúc 8:49

1 2 A B C E D K

Xét hai tam giác ADB và AEC có:

AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{A}\): góc chung

Vậy: \(\Delta ADB=\Delta AEC\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: AD = AE (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông ADK và AEK có:

AK: cạnh huyền chung

AD = AE (cmt)

Vậy: \(\Delta ADK=\Delta AEK\left(ch-cgv\right)\)

Suy ra: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)

Do đó: AK là tia phân giác của góc A.

Bình luận (0)
Trần Hương Giang
31 tháng 1 2019 lúc 18:56

A B C D E K 1 2 1 2 1 2

Giải

Xét tam giác EBC và tam giác DBC có:

E=D=90

B=C(gt)

BC là cạnh chung

=>tam giacs EBC=tam giác DBC( cạnh huyền-góc nhọn)

=>EC=DB( 2 cạnh TƯ)

Xét tam giác AEC và tam giác ADB có;

AB=AC(gt)

EC=BK(cmt)

AK cạnh chung

=> tam giác AEC=tam giác ADB(c.c.c)

=>B1=C1

Xét tam giác ABKvaf tam giác ACK có

AB=AC(gt)

AK chung

B1=C1(cmt)

=>tam giavs ABK=tam giác ACK(c.g.c)

=>A1=A2

=>AK là tia pg của góc A

(cmt: chứng minh trên)

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Thanh Tra
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2021 lúc 21:07

a) Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
28 tháng 3 2021 lúc 22:18

b. Ta có : AB = BE + EA

               CA = CD + DA

MÀ : AB=CA ( TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A ) 

        EA=DA ( ΔADB=ΔAEC)

⇒BE=CD 

XÉT ΔOBE VÀ ΔOCD 

CÓ : \(\widehat{E}=\widehat{D}\) (GT)

BE=CD (CMT)

\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\) (ΔADB=ΔAEC)

⇒ΔOBE = ΔOCD (G-C-G)

⇒OB = OC (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

⇒ΔBOC CÂN TẠI O

 

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
28 tháng 3 2021 lúc 23:11

TA CÓ : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\)

\(\widehat{A}+\widehat{2B}\)=180

\(\widehat{2B}=180-\widehat{A}\)

\(\widehat{B}\)=180-\(\widehat{A}\) :2

TA CÓ : \(\widehat{A}+\widehat{E}+\widehat{D}\)=180

\(\widehat{A}+\widehat{2E}\) = 180

\(\widehat{2E}\)=180-\(\widehat{A}\)

\(\widehat{E}\)=180-\(\widehat{A}\):2

⇒ \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

⇒ED // BC

Bình luận (1)
Hoàng Quân Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 15:38

a: Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có 

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔBEC=ΔCDB

b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

Xét ΔBEK vuông tại E và ΔCDK vuông tại D có

EB=DC

\(\widehat{EBK}=\widehat{DCK}\)

Do đó: ΔBEK=ΔCDK

c: Xét ΔBAK và ΔCAK có 

BA=CA

AK chung

BK=CK

Do đó: ΔBAK=ΔCAK

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

hay AK là tia phân giác của góc BAC

Bình luận (0)