Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
24 tháng 11 2023 lúc 16:01

Hình 1:

Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị một người lạ mặt theo đuổi vì em không biết họ là ai, có thể họ sẽ có ý đồ xấu. Vì vậy, em cần tìm kiếm sự hỗ trợ để bản thân không gặp nguy hiểm.

Hình 2:

Khi xe bị hỏng trên đường, em cần tìm kiếm sự hỗ trợ để giúp em sửa xe, tự em không thể làm được điều đó và giúp cho việc trở về nhà dễ dàng hơn.

- Những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ ở công cộng mà em biết như:

+) Khi em bị lạc người thân.

+) Khi em không tự mình sang đường được.

+) Khi em bị ngã xe.

+) Khi em bị người lạ mặt lôi kéo, dụ dỗ.

t2k2219nha
Xem chi tiết
qlamm
28 tháng 12 2021 lúc 15:18

đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới của quân Tống.

Đặng Khánh Vinh
28 tháng 12 2021 lúc 15:19

B

Danh Quoc
Xem chi tiết
Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Thuẫn Thân Shisui
7 tháng 3 2017 lúc 20:27

t của xe 1 là:

t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h

t của xe 2 là:

t2=t1+1-1,5=5,5 h

v của xe 2 là:

v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h

Đức Minh
7 tháng 3 2017 lúc 19:39

Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.

Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :

\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)

Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :

\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)

Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)

Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).

Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)

Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Sunn
8 tháng 11 2021 lúc 10:23

Câu 31: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là:

A. Đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống

B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.

C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch

D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.

Câu 32: Cánh quân bộ của quân Tống tiến sang Đại Việt do ai chỉ huy?

A. Quách Quỳ, Triệu Tiết

B. Hòa Mâu, Ô Mã Nhi

C. Liễu Thăng, Triệu Tiết

D. Hầu Nhân Bảo, Vương Thông

Câu 33: Vào thời gian nào quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta?

A. Cuối năm 1076

B. Đầu năm 1077

C. Cuối năm 1075

D. Đầu năm 1076

Lê Hoàng Anh
8 tháng 11 2021 lúc 10:24

Câu 31: B

Câu 32: A

Câu 33: B

 

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 13:34

Chọn B

Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 13:35

B

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 10 2023 lúc 20:32

a) Trong tháng 8 năm 2021, khu vực này đã được hỗ trợ gạo 4 lần.

Lần 1: 10 000 kg gạo

Lần 2: 12 000 kg gạo

Lần 3: 9 000 kg gạo

Lần 4: 11 000 kg gạo

b) Khối lượng gạo hỗ trợ nhiều nhất là lần 2.

c) Tổng khối lượng gạo hỗ trợ khu vực đó trong tháng 8 là

10 000 + 12 000 + 9 000 + 11 000 = 42 000 (kg)

d) Số gạo trên chia được thành số phần quà là

             42 000 : 5 = 8400 (phần quà)

Trần thị huệ
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Ngân
17 tháng 12 2016 lúc 10:19

Vì Đại La có địa thế thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước còn Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đã hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước

Việc dời đô về Đại La thể hiện quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn,tạo đà phát triển cho đất nước

Tomori Nao
16 tháng 12 2016 lúc 20:32

- Tình hình đất nước ở thế kỉ XI đã vững mạnh, nền kinh tế phát triển. Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) xa và hẻo lánh, trong khi đó Đại La (Thăng Long) có nhiều ưu điểm hơn: vị trí, địa thế thuận lợi, là trung tâm của đất nước, "xem khắp đất nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời" (chiếu dời đô).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 7 2017 lúc 9:45

Chọn đáp án: B. cửa sông Tô Lịch

Giải thích: Trước sự tấn công của nhà Lương, Lý Nam đã cho lui quân về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).