Cho hàm số y=f(x)=3 phần 4x
Biểu đồ thị hàm số y=f(x) = (a- 1 phần 4)x đi qua điểm A(1;3 phần 4). Tìm a?
1. tìm x, y biết : x/y =3/5 và 3x +y = 28
2.cho hàm số y =f(x) =ax
*khi a=2
a.vẽ đồ thị hàm số
b. tính f(-0,5);f(3/4)
*tìm hệ số a biết đò thị hàm số đi qua điểm A(-4;2)
\(1,\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{3x+y}{9+5}=\dfrac{28}{14}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\end{matrix}\right.\\ 2,\\ a,a=2\Rightarrow y=f\left(x\right)=2x\\ b,f\left(-0,5\right)=2\left(-0,5\right)=-1\\ f\left(\dfrac{3}{4}\right)=2\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\\ c,\text{Thay }x=-4;y=2\Rightarrow-4a=2\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)
Ta có: x/y=3/5 ⇒ x/3=y/5
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:x/3=y/5=3x/3.3=y/5= 3x+y9/y9+5=28/14=2
Do đó:
x/3=2 ⇒x=2.3=6
y/5=2 ⇒y=2.5=10
Vậy x=6 và y=10.
Đồ thị hàm số y = f(x) đối xứng với đồ thị hàm số y = log a x ; ( 0 < a ≠ 1 ) qua điểm I(2;1). Giá trị của biểu thức f ( 4 - a 2019 ) bằng
A. 2023
B. -2023
C. 2017
D. -2017
Chọn D
Xét y = log a x ; ( 0 < a ≠ 1 ) ( C 0 ), y = f(x)(C), (C) đối xứng với ( C 0 ) qua I(2;1).
Gọi điểm đối xứng với nhau qua điểm I(2;1), ta có:
thay vào phương trình của ( C 0 ) ta được:
Suy ra = -2017
Như vậy,
a) Đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2;1)
\(\Rightarrow x=2;y=1\)
Mà \(y=ax\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{y}{x}=\dfrac{1}{2}\)
b) \(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)=-1\\ f\left(4\right)=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\\ f\left(0\right)=\dfrac{1}{2}\cdot0=0\)
Vậy \(f\left(-2\right)=-1\\ f\left(4\right)=2\\ f\left(0\right)=0\)
a) Vì đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(2;1) nên
Thay x=2 và y=1 vào hàm số y=ax,ta được:
\(2a=1\)
hay \(a=\dfrac{1}{2}\)
Vậy: \(a=\dfrac{1}{2}\)
1.
cho hàm số y= f(x)= x-2
điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y=f(x)=x-2
A(1;0) ; B(-1;-3) ; C(-3;-1)
2.vẽ đồ thị hàm số y=3x lên mặt phẳng tọa độ Oxy?
3.cho hàm số y=f(x)=ax (a \(\ne\)o)
a. tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;-2)
b. Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm đc
các bn làm ơn giúp mk giải bài toán này ik mk đag cần nó gấp :(
mình cũng chả vt
cho hàm số y+ f(x) + (m-1)*x (m khác 1.
a. xét công thức đã cho biết đồ thị hàm số đó đi qua điểm A(1;3)
b. tính f(-1); f(-1/2)
c. tìm x để f(x)=-5; f(x)=-4
d. vẽ đồ thị hàm số đã cho
e. trong các điểm B(-2:4) D(-1;-3); e(1/3;1) điểm nào thuộc đò thị đã cho
Cho hàm số y=f(x)=(m-2)x có đồ thị đi qua điểm A(10;-15)
a) Tìm m
b) Vẽ đồ thị hàm số
c) Tính f(-2); f(-1); f(0); f(1/2)
d) Chứng tỏ rằng: f(-4)-f(-6)=f(2)
a: Thay x=10 và y=-15 vào f(x), ta được:
10m-20=-15
=>10m=5
hay m=1/2
Đồ thị hàm số y = f(x) đối xứng với đồ thị hàm số y = log a x ( 0 < a ≠ 1 ) qua điểm I(2; 1). Giá trị của biểu thức f ( 4 - a 2019 ) bằng
A. 2023
B. -2023
C. 2017
D. -2017
Cho hàm số y=f(x)=-m+4
- tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1;1)
- Chứng minh rằng đồ thị hàm số chỉ đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
Thay x=-1 và y=1 vào f(x), ta được:
m+4=1
hay m=-3
Cho hai hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + e với a ≠ 0 và g(x)= p x 2 + q x - 3 c ó đồ thị như hình vẽ bên dưới. Đồ thị hàm số y=f(x) đi qua gốc tọa độ và cắt đồ thị hàm số y=g(x) tại bốn điểm có hoành độ lần lượt là -2;-1;1 và m. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)-g(x) tại điểm có hoành độ x=-2 có hệ số góc bằng -15/2. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y=f(x) và y=g(x) (phần được tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của hình (H) bằng
A. 1553 120
B. 1553 240
C. 1553 60
D. 1553 30