Những câu hỏi liên quan
Lê Thoại Hoài Phương
Xem chi tiết
loan cao thị
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
23 tháng 2 2021 lúc 7:53

(x-5) (x-7)=0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thủy Chung
Xem chi tiết
Trần Thủy Chung
Xem chi tiết
Lê gia Linh
Xem chi tiết
Sách Mọt
15 tháng 3 2020 lúc 9:41

Đây vẫn là Sử mà @Lê gia Linh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2020 lúc 10:05

a) Tính AM

Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay \(BC^2=6^2+8^2=100\)

\(BC=\sqrt{100}=10cm\)

Ta có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của ΔABC vuông tại A(gt)

\(AM=\frac{BC}{2}\)(định lí 1 áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

hay \(AM=\frac{10}{2}=5cm\)

Vậy: AM=5cm

b) Tứ giác ABCD là hình gì?

Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm của đường chéo BC(AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của ΔABC)

M là trung điểm của đường chéo AD(A và D đối xứng nhau qua M)

Do đó: ABCD là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành ABCD có \(\widehat{CAB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên ABCD là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

c)

*Tính chu vi của hình chữ nhật ABDC

\(C_{ABDC}=\left(AB+AC\right)\cdot2=\left(6+8\right)\cdot2=28cm\)

*Tính diện tích của hình chữ nhật ABDC

\(S_{ABDC}=AB\cdot AC=6\cdot8=48cm^2\)

Vậy:

-Chu vi hình chữ nhật ABDC là 28cm

-Diện tích hình chữ nhật ABDC là 48cm2

d) Để hình chữ nhật ABDC là hình vuông thì AB=AC

Vậy: Khi ΔABC có thêm điều kiện AB=AC thì hình chữ nhật ABDC là hình vuông

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2020 lúc 10:05

a) Tính AM

Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay \(BC^2=6^2+8^2=100\)

\(BC=\sqrt{100}=10cm\)

Ta có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của ΔABC vuông tại A(gt)

\(AM=\frac{BC}{2}\)(định lí 1 áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

hay \(AM=\frac{10}{2}=5cm\)

Vậy: AM=5cm

b) Tứ giác ABCD là hình gì?

Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm của đường chéo BC(AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của ΔABC)

M là trung điểm của đường chéo AD(A và D đối xứng nhau qua M)

Do đó: ABCD là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành ABCD có \(\widehat{CAB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên ABCD là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

c)

*Tính chu vi của hình chữ nhật ABDC

\(C_{ABDC}=\left(AB+AC\right)\cdot2=\left(6+8\right)\cdot2=28cm\)

*Tính diện tích của hình chữ nhật ABDC

\(S_{ABDC}=AB\cdot AC=6\cdot8=48cm^2\)

Vậy:

-Chu vi hình chữ nhật ABDC là 28cm

-Diện tích hình chữ nhật ABDC là 48cm2

d) Để hình chữ nhật ABDC là hình vuông thì AB=AC

Vậy: Khi ΔABC có thêm điều kiện AB=AC thì hình chữ nhật ABDC là hình vuông

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê gia Linh
Xem chi tiết
{__Shinobu Kocho__}
15 tháng 3 2020 lúc 9:02

Bạn sang bên Toán nha Lê gia Linh chứ đây là bộ môn Lịch sử mà ~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Mọt
15 tháng 3 2020 lúc 9:03

Bạn ơi, đây là Sử chứ không phải Toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phúc
15 tháng 3 2020 lúc 9:03

Bạn ơi, câu hỏi này nên đăng sang bên Toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đờ rim xd
Xem chi tiết