Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanhhai Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 15:09

a: Xét ΔBAE có BO là phan giác

nên OA/OE=BA/BE

=>12/BE=3/2

=>BE=8cm

b: 

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên BA/BC=AD/DC=6/7

=>12/BC=6/7

=>BC=14cm

=>CE=6cm

Xét ΔABC có AE là phân giác

nên AB/BE=AC/CE

=>12/8=AC/6=3/2

=>AC=9cm

Anime
Xem chi tiết
o0oNguyễno0o
24 tháng 2 2018 lúc 17:06

BO là phân giác của góc B trong tam giác ABE , nên : 

\(\frac{AB}{BE}=\frac{AO}{OE}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(BE=\frac{AB.2}{3}=\frac{12.2}{3}=8\)( cm ) 

BD là phân giác của góc B trong tam giác ABC , nên :

\(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}=\frac{6}{7}\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB.7}{6}=\frac{12.7}{6}=14\)( cm ) 

Do đó CE = BC - BE 

           CE = 14 - 8 = 6 ( cm ) 

AE là phân giác của góc A trong tam giác ABC , nên :

\(\frac{AC}{AB}=\frac{CE}{BE}=\frac{6}{8}\left(=\frac{3}{4}\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AC=\frac{AB.3}{4}=\frac{12.3}{4}=9\)( cm )

Vậy .........

trinh nhung
10 tháng 8 2018 lúc 20:25

mk làm gần xong tưởng làm sai hóa ra đúng v:

HKT_Bí Mật
Xem chi tiết

A D C E O B

BO là phân giác của góc B trong tam giác ABE , nên : 

\(\frac{AB}{BE}=\frac{AO}{OE}=\frac{3}{2}\), suy ra 

\(BE=\frac{AB.2}{3}=\frac{12.2}{3}=8\left(cm\right)\)

BD là phân giác của góc B tromh tam giác ABC , nên : 

\(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}\)= 6/7 , 

do đó   CE = 14 - 8 = 6 ( cm ) .

AE là phân giác của góc A trong tam giác ABC nên , : 

\(\frac{AC}{AB}=\frac{EC}{EB}\)= 6/8 ( 3/4 ) . Vậy AC = \(\frac{AB.3}{4}=\frac{12.3}{4}=9\left(cm\right)\)

Luân Phạm Đức
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:53

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nhuận
Xem chi tiết
hưng lê
Xem chi tiết
Phạm Ngọc  Tú
Xem chi tiết
Muội Yang Hồ
Xem chi tiết
ILoveMath
5 tháng 3 2022 lúc 15:59

Áp dụng định lý phân giác ta có:

\(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\dfrac{AD}{4}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{AD+DC}{4+5}=\dfrac{10}{9}\)

\(\dfrac{AD}{4}=\dfrac{10}{9}\Rightarrow AD=\dfrac{40}{9}\left(cm\right)\\ \dfrac{DC}{5}=\dfrac{10}{9}\Rightarrow DC=\dfrac{50}{9}\)

Áp dụng định lý phân giác ta có:

\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{5}{6}\Rightarrow\dfrac{AE}{5}=\dfrac{EB}{6}=\dfrac{AE+EB}{5+6}=\dfrac{8}{11}\)

\(\dfrac{AE}{5}=\dfrac{8}{11}\Rightarrow AE=\dfrac{40}{11}\left(cm\right)\\ \dfrac{EB}{6}=\dfrac{8}{11}\Rightarrow EB=\dfrac{48}{11}\left(cm\right)\)