Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Niki Rika
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 0:14

a: góc ABN=góc ACB=góc ABC=góc ACN=60 độ

=>AC//MB

góc NMB=góc NAC

góc MAB=góc ANC

=>ΔCAN đồng dạng với ΔBNA

b: BC/MB=CN/MB

góc MBC=góc BCN=120 độ

=>ΔMBC đồng dạng với ΔBCN

=>góc BCN=góc CBN

=>góc BFM=góc BCM+góc FBC

=>góc BCM+góc CBM=180 độ-góc MBC=60 độ

góc BEM=góc BAC=60 độ

=>góc BEM=góc BFM

=>BMEF nội tiếp

Quang Trần Minh
Xem chi tiết
Freya
Xem chi tiết
Faker Viet Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
12 tháng 3 2016 lúc 20:22

a) Dễ thấy ^ABM = ^BAC = ^ACN = 60o => AB//CN và AC//BM => tg ACN ~ tg MBA (*) 
Ta có: BM/BC = BM/AB = AC/CN (do (*)) = BC/CN (1) 
Hơn nữa dễ thấy ^MBC = ^BCN = 120o (2) 
Từ (2) và (3) => tg MBC ~ tg BCN (**) 

b) Ta có ^MEB = ^AEB = ^ACB = 60o (3) 
^MFB = ^FBC + ^FCB = ^FMB + ^FCB (do (**) = 180o - ^MBC = 180o - 120o = 60o (4) 
Từ (3) và (4) => BMEF nội tiếp (***) 

c) EF cắt BC tại P và cắt (O) tại Q 
Ta có sđ cung ^EFN = ^BMA ( do (***)) = ^CAN ( do (*)) = ^CAE = ^CQE => CQ//FB 
Mà theo câu b) thì ^BFC = 60p = ^BQC => BQ//FC 
=> BFCQ là hình bình hành => P là trung điểm BC => EF đi qua trung điểm P cố định của BC

Faker Viet Nam
13 tháng 3 2016 lúc 8:35

copy trên trang nayf mà cũng đăng lên https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20140214004437AAlhT8o

Vương Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nấm Chanel
Xem chi tiết
Thanh Tâm
Xem chi tiết
senorita
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 4 2019 lúc 20:16

O O' A B C D K I E

Mình sẽ giải lại 2 câu a và b.

a) Vì (O) và (O') giao nhau tại A và B nên AB vuông góc OO'. Do đó ^BO'O = 1/2.^AO'B = ^BDA

Tương tự ^BOO' = ^BCA. Từ đó \(\Delta\)BOO' ~ \(\Delta\)BCD (g.g) (đpcm).

b) Ta thấy: ^KDA = ^ABD (=1/2.Sđ(AD nhỏ của (O')). Tương tự ^KCA= ^ABC

Nên ta có: ^KCB + ^KDB = ^BCD + ^BDC + ^KDA + ^KCA = ^BDC + ^BCD + ^ABD + ^ABC = 1800

Suy ra tứ giác BCKD nội tiếp (đpcm).

c) Vì IE // DK nên ^DIE = ^KDA (So le trong) = ^ABD (cmt) => ^DIE = ^ABE => Tứ giác AIEB nội tiếp

=> ^BAE = ^BIE = ^BKD (Vì IE // KD) = ^BCD (Tứ giác BCKD nt) = 1/2.Sđ(AB nhỏ của (O)

Do vậy AE là tiếp tuyến của (O) (đpcm).

Cutegirl
16 tháng 4 2019 lúc 22:38

lop 9 kho qua, ve mot nui hinh, chang nhin ra dc hinh nao voi hinh nao

Dinh kien
14 tháng 5 2019 lúc 19:58

chứng minh góc BAC = BAE rồi suy ra tiếp tuyến

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 2 2018 lúc 11:14

2) Theo 1). dễ thấy Δ B F A ∽ Δ B N P ⇒ Δ B N F ∽ Δ B P A ⇒ B N B P = F N A P (1).

Tương tự Δ C M E ∽ Δ C P A ⇒ C M C P = E M A P  (2).

Từ (1) và (2), ta có B N C M ⋅ C P B P = F N E M và theo giả thiết F N E M = B N C M , suy ra   C P = B P ⇒ A D là phân giác góc B A C ^ .