Những câu hỏi liên quan
nganqs
Xem chi tiết
nganqs
15 tháng 12 2016 lúc 19:52

khong biet

Phan Thanh Tùng
6 tháng 1 2021 lúc 21:59
Đợi 5p t giải cho
Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Tùng
6 tháng 1 2021 lúc 22:24
Vào insta mik: traitimbang08 các bạn gửi mik giải cho.Lớp 7 mik giải đc hết nhé!!
Khách vãng lai đã xóa
hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Minh
9 tháng 12 2021 lúc 22:08

a) EM // AC => ACB = EMB ( đồng vị) (đpcm)

b) Xét t/g EBM và t/g DMC có:

EMB = DCM (câu a)

BM = CM (gt)

MBE = CMD ( đồng vị)

Do đó, t/g EBM = t/g DMC (g.c.g) (đpcm)

=> EM = CD (2 cạnh tương ứng)

c) Xét t/g EDM và t/g CMD có:

EM = CD (câu b)

EMD = CDM (so le trong)

DM là cạnh chung

Do đó, t/g EDM = t/g CMD (c.g.c) (đpcm)

=> ED = CM (2 cạnh tương ứng)

d) Có: ED = CM (câu c)

Lại có: CM = BM (gt)

=> ED = CM = BM

=> ED = 1/2.(CM + BM) = 1/2 BC (đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Mia Vy Linh
Xem chi tiết
kang ha young
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Mai
21 tháng 12 2017 lúc 21:38

a) EM // AC => ACB = EMB ( đồng vị) (đpcm)

b) Xét t/g EBM và t/g DMC có:                                                                                                                                                                           EMB = DCM (câu a)                                                                                                                                                                                      BM = CM (gt)                                                                                                                                                                                           MBE = CMD ( đồng vị)

Do đó, t/g EBM = t/g DMC (g.c.g) (đpcm) => EM = CD (2 cạnh tương ứng)

c) Xét t/g EDM và t/g CMD có: EM = CD (câu b) EMD = CDM (so le trong) DM là cạnh chung Do đó, t/g EDM = t/g CMD (c.g.c) (đpcm) => ED = CM (2 cạnh tương ứng)

d) Có: ED = CM (câu c) Lại có: CM = BM (gt) => ED = CM = BM => ED = 1/2.(CM + BM) = 1/2 BC (đpcm) 

ko biết
Xem chi tiết
Đào Lê Anh Thư
21 tháng 12 2016 lúc 20:26

xét tam giác AED và tam giác MDE có

DE là cạnh chung

góc AED= góc MDE ( 2 góc sltrong, AB//DM)

góc ADE= góc MED ( 2 hóc sltrong, ME//AC)

=> tam giác AED= tam giác MDE (g-c-g)

=> DAE= DME ( 2 góc t/ứng)

mà CDM= DAE ( 2 góc đvị, DM//AB)

nên CDM=DME

cm hai tam giác bằng nhau bình thường đc rồi bn nhé, hai tam giác EDM và DMC bằng nhau theo trường hợp g-c-g nha

Uchiha Sasuke
21 tháng 12 2016 lúc 20:38

Xét tam giác AEDvaf tam giác MDE có

DE là cạnh chung

Góc AED=góc MDE(2 góc slt,ab//DM)

Góc ADE=góc AED(2 góc slt,ME//AC)

Suy ra tam giác AED=tam giác MED(g-c-g)

Suy ra DAE=DME(2 góc tương ứng)

mà CDM+DAE(2 góc đòng vị,DM//AB)

Nên CDM=DME

vũ ánh linh
Xem chi tiết
Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết

a) xét ΔABM và ΔACM có

góc B = góc C 

AB = AC ( ΔABC cân tại A )

BM=CM ( tính chất các đường của Δ cân từ đỉnh )

=> ΔABM = ΔACM  

b) xét ΔBME và ΔCMF có

góc B bằng góc C 

BM=CM

=> ΔBME=ΔCMF ( cạnh huyền góc nhọn )

=> FM = EM 

=> ΔEMF cân tại M

c) gọi giao của EF và AM là O 

ta có BE = CF => AE=AF

=> ΔAEF cân tại A 

ta có AM là tia phân giác của góc A 

mà O nằm trên AM suy ra AO cũng là tia phân giác của góc A 

ta lại có ΔAEF cân tại A 

suy ra AO vuông góc với EF

suy ra AM vuông góc với EF

xét ΔAEF và ΔABC có 

EF và BC đều cùng vuông góc với AM => EF // BC 

Thư Phan đã xóa
hung
18 tháng 3 2022 lúc 20:53

a) xét TG AMB và TG AMC có:

AM chung

BM=MC

AB=AC

=>TG AMB =TG AMC(1)

b)từ (1)=>A1=A2

Xét TG AMD và TG AME có:

AM chung

D=E

A1=A2

=>TG AMD = TG AME

=>MD=ME

Tattoo mà ST vẽ lên thôi
Xem chi tiết
Văn Thắng
21 tháng 12 2016 lúc 20:22

Vì MD//AB; ME//AC

=>DE//BC

=>góc EDM =góc EDM(so le trong)

=>góc MDC = góc DME (so le trong)

Xét tg EDM và tg CMD. Ta có:

góc EDM =góc EDM (cmt)

DM là cạnh chung

góc MDC = góc DME (cmt)

Vậy tg EDM = tg CMD (g.c.g)

 

 

Khánh phạm
Xem chi tiết
Lê Bảo Châu
24 tháng 12 2023 lúc 16:26

Cho △ABC có AB = AC, AM là phân giác của ∠BAC (M ∈ BC):

a, Chứng minh △ABM = △ACM.

b, Chứng minh M là trung điểm của BC và AM ⊥ BC.

c, Kẻ MF ⊥ AB (F ∈ AB) và ME ⊥ AC (E ∈ AC). Chứng minh EF // BC.

Giải:

a,

- Xét 2 △ABM và △ACM, có:

     AB = AC (theo giả thiết)

     ∠CAM = ∠BAM (AM là phân giác của ∠BAC)

     AM_cạnh chung

=> △ABM = △ACM (c.g.c)

b,

- Có △ABM = △ACM (chứng minh trên)

=> MC = MB (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của BC

=> ∠AMC = ∠AMB (2 góc tương ứng)

     mà 2 ∠AMC và ∠AMB kề bù

=> ∠AMC = ∠AMB = \(\dfrac{180^o}{2}\) = 90o

<=> AM ⊥ BC

c,

- Xét 2 △AEM và △AFM, có:

     ∠AEM = ∠AFM = 90o

     AM_cạnh chung

     ∠EAM = ∠FAM (AM là phân giác của ∠EAF)

=> △AEM = △AFM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AE = AF (2 cạnh tương ứng)

<=> △AEF cân tại A 

=> ∠AEF = \(\dfrac{180^o-\text{∠}EAF}{2}\) (số đo của một góc ở đáy trong △AEF cân tại A) (1)

Có △ABC cân tại A (AB = AC)

=> ∠ACB = \(\dfrac{180^o-\text{∠}BAC}{2}\) (số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∠AEF = ∠ACB

     mà ∠AEF và ∠ACB ở vị trí đồng vị

=> EF//BC