Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Ly Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2020 lúc 12:45

Gọi CTTQ : FexOy (x,y: nguyên, dương)

mFe= 70% . 160=112 => x=nFe=112/56=2

mO=160-112=48 -> y=nO=48/16=3

Với x=2;y=3 -> CTHH oxit sắt: Fe2O3

thục quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
23 tháng 4 2022 lúc 13:37

1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)

\(Al_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)

2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)

\(S_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)

3.

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,2   <   0,4                                ( mol )

0,2        0,2            0,2          0,2       ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Chất dư là H2SO4

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)

c.Nồng độ gì bạn nhỉ?

Nam Ha
Xem chi tiết
Ice Wings
14 tháng 1 2016 lúc 13:29

hoc24.vn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phong Lê
Xem chi tiết
Tô Mì
10 tháng 4 2023 lúc 20:45

Gọi công thức phân tử chung của oxit là \(Fe_xO_y\).

Khối lượng mol của oxit sắt là \(160\left(g/mol\right)\Rightarrow56x+16y=160\left(1\right)\).

Thành phần khối lượng sắt trong oxit là \(70\%\)

\(\Rightarrow\dfrac{56x}{160}=70\%\Rightarrow x=2\). Thay vào (1) ta được \(y=3\).

Vậy : CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\) (Sắt (III) oxit).

Kirito-Kun
Xem chi tiết
hnamyuh
1 tháng 2 2021 lúc 19:51

a)

\(M_A = 14M_{H_2} = 14.2 = 28(đvC)\)

Vậy khí A có thể là \(N_2,CO,C_2H_4\)

b)

CTHH của A : \(A_xO_y\)

Ta có :

\(\%O =\dfrac{Ax}{Ax+16y}.100\% = 40\%\\ \Rightarrow Ax = \dfrac{32}{3}y\)

Với x=1 ; y = 3 thì A = 32(S)

Vậy Oxit cần tìm : \(SO_3\)(Là oxit axit vì được cấu tạo bởi 2 nguyên tố : phi kim(S) và oxi)

Phương my
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
12 tháng 11 2023 lúc 21:14

\(\%_O=100-72,41=27,59\%\)

\(\Rightarrow\dfrac{Mx}{72,41}=\dfrac{16y}{27,59}\\ \Leftrightarrow1158,56y=27,59Mx\)

Với x = 3; y = 4 thì M \(\approx\) 56(Fe)

Vậy CTHH: \(Fe_3O_4\)

꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:08

Câu 1 : 

\(CT:Fe_xO_y\)

\(\%O=100-70=30\%\)

\(\dfrac{\%Fe}{\%O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{70}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:Fe_2O_3\)

Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:09

Câu 2 : 

\(CT:Al_xO_y\)

\(\%O=100-52.94=47.06\%\)

Ta có : 

\(\dfrac{27x}{16y}=\dfrac{\%Al}{\%O}=\dfrac{52.94}{47.06}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:Al_2O_3\)

Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:11

Câu 3 : 

\(CT:N_xO_y\)

Ta có : 

\(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{12}\Rightarrow\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:N_2O_3\)

Lê Nguyệt Hằng
Xem chi tiết
Jung Eunmi
6 tháng 8 2016 lúc 20:35

a) Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy

Theo đề bài ra ta có: 56x : (56x + 16y) = 70%

<=> 5600x = 3920x + 1120y

<=> 1680x = 1120y => x:y = 2 : 3

Công thức hoá học của ôxit sắt là: Fe2O3

b)  PTHH:   Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2 ↑

Khối lượng chất tan H2SO4 là: 200 . 19,6% = 39,2 gam

Số mol của H2SO4 là: 39,2 : 98 = 0,4 mol

Số mol của Fe2O3 là: 2/15 mol => mFe2O3 = 21,3 gam

Số mol của Fe2(SO4)3 là: 2/15 => mFe2(so4)3 = 53,3 gam

Số mol của H2 là: 0,4 => mH2 = 0,8 gam

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 

 21,3 + 200 - 0,8 = 220,5 gam

C% = (53,3 : 220,5).100% = 24,2% 

                  

Quang Mạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 3 2022 lúc 21:04

\(M_{XO_3}=\dfrac{16.3}{60\%}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> X + 16.3 = 80

=> X = 32 (g/mol)

=> X là S