Cho \(a,b\in N^#\)Hãy so sánh \(\frac{a+n}{b+n}\)và \(\frac{a}{b}\)
Cho \(A=\left\{8;45\right\},B=\left\{15;4\right\}\)
a) Tìm tập hợp C các số tự nhiên \(x=a+b\) sao cho \(a\in A,b\in B\)
b) Tìm tập hợp D các số tự nhiên \(x=a-b\) sao cho \(a\in A,b\in B\)
c) Tìm tập hợp E các số tự nhiên \(x=a.b\) sao cho \(a\in A,b\in B\)
d) Tìm tập hợp G các số tự nhiên \(x\) sao cho \(a=b\) và \(a\in A,b\in B\)
a, Ta có:\(8+15=23;8+4=12;45+15=60;45+4=49\)
\(\Rightarrow\) Các tập hợp của C là : \(\left\{12;23;49;60\right\}\)
b, Ta có:
\(8-4=4;45-15=30;45-4=41\)
\(\Rightarrow\) Các tập hợp của D là : \(\left\{4;30;41\right\}\)
c, Ta có:
\(8.15=120;8.4=32;45.15=675;45.4=180\)
\(\Rightarrow\) Các tập hợp của E là : \(\left\{32;120;180;675\right\}\)
d, Ta có:
\(8:4=2;45:15=3\)
\(\Rightarrow\) Các tập hợp của G là: \(\left\{2;3\right\}\)
Cho hai tập hợp:
\(A = \{ n \in N|n\)chia hết cho 3},
\(B = \{ n \in N|n\)chia hết cho 9}.
Chứng tỏ rằng \(B \subset A.\)
Lấy n bất kì thuộc tập hợp B.
Ta có: n chia hết cho 9 \( \Rightarrow n = 9k\;\;(k \in \mathbb{N})\)
\( \Rightarrow n = 3.(3k)\;\; \vdots \;3\;\;(k \in \mathbb{N})\)
\( \Rightarrow n \in A\)
Như vậy, mọi phần tử của tập hợp B đều là phần tử của tập hợp A hay \(B \subset A.\)
Bài 1:Cho A={x\(\in\)R|x2-x-6=0}, B={n\(\in\)N|2n-6≤0} và C={n\(\in\)N||n|≤4}
a)Tìm A\(\cap\)B, A\(\cap\)C, B\(\cap\)C, A\(\cap\)B\(\cap\)C
b)Tìm A\(\cup\)B, A\(\cup\)C, B\(\cup\)C, A\(\cup\)B\(\cup\)C
c)Tìm A\B, A\C, B\C
Bài 2:Cho tập E={a,b,c,d}, F={b,c,e,g}, G={c,d,e,f}. CMR:
E\(\cap\)(F\(\cup\)G)=(E\(\cap\)F)\(\cup\)(E\(\cap\)G).
a) Cho \(a^m=a^n\left(a\in Q;m,n\in N\right)\)Tìm các số m,n
b) Cho \(a^m=a^n\left(a\in Q;\right)a>0;m,n\in N\)So sánh m,n
1. Cho \(A=\left\{x\in N|x⋮6\right\}\); \(B=\left\{x\in N|x⋮15\right\}\); \(C=\left\{x\in N|x⋮30\right\}\)
CMR: \(C=A\cap B\)
Có các phần tử của A là bội của 6
Các phần tử của B là bội của 15
Các phần tử của C là bội của 30
mà [6;15]=30
=> Những phần tử vừa chia hết cho 6; vừa chia hết cho 15 thì sẽ chia hết cho 30
Hay \(C=A\cap B\)
Cho các tập hợp: A=\(\left\{n\in N\backslash n\in BC\left(4;6\right)\right\};B=\left\{n\in N\n\in B\left(12\right)\right\}\\ \)Chứng minh ràng:A=B
BCNN(4;6)=12
=>BC(4;6)=B(12)
=>A=B
Cho A = n^6+10n^4+n^3+98n-6n^5-26
B=1-n^3-n
a) Chung minh \(n\in Z\) thì thương của phép chia A cho B là bội của 6
b)Tìm \(n\in Z\) để A chia hết cho B
a)Cho \(a,b,c,d\in Z^+\)thỏa:a2+b2=c2+d2
Cm:a+b+c+d là 1 hợp số
b)Cho \(a,b,c,d\in Z^+\)thỏa ab=cd
Cm:A=an+bn+cn+dn là hợp số với mọi \(n\in N\)
Cho 2 tập hợp A = { n \(\in\) N / n ( n + 1 ) \(\le\)12 }
B = { x \(\in\) Z / \(\left|x\right|< 3\) }
a. Tìm giao của 2 tập hợp
b. Có bao nhiêu tích ab ( với a \(\in\) A; b \(\in\) B ) được tạo thành, cho biết những tích là ước của 6.
Giúp mk với
Liệt kê các phần tử của 2 tập hợp
a. \(A=\left\{0,1,2,3\right\}\) \(B=\left\{-2,-1,0,1,2\right\}\)
\(A\cap B=\left\{0,1,2\right\}\)
b. Có 20 tích được tạo thành
-2 | -1 | 0 | 1 | 2 | |
0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
1 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
2 | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 |
3 | -6 | -3 | 0 | 3 | 6 |
1.Cho A=\(\dfrac{n+1}{n-2}\)
a)Tìm n \(\in\) Z để A là phân số
b)Tìm n\(\in\)Z để A\(\in\)Z
c)Tìm N\(\in\)Z để A lớn nhất
2.Cho B=\(\dfrac{3n+2}{4n+3}\).
Chứng minh B tối giản
1.Cho A=\(\dfrac{n+1}{n-2}\)
a)Tìm n ∈ Z để A là phân số
Để A là phân số thì n+1;n-2 ∈ Z ; n-2 khác 0
<=> n ∈ Z; n >2
Vậy A là phân số <=> n ∈ Z; n>2
b)Tìm n∈Z để A∈Z
A ∈ Z <=> n+1 chia hết cho n-2
<=>n-2+3 chia hết cho n-2
<=>3 chia hết cho n-2 ( vì n-2 chia hết cho n-2)
<=>n-2 ∈ Ư(3)={1;-1;3;-3}
<=>n ∈ {3;1;5;-1}
Vậy để A ∈ Z thì n ∈ {3;1;5;-1}
c)Tìm N∈Z để A lớn nhất
2.Cho B=\(\dfrac{3n+2}{4n+3}\)
Chứng minh B tối giản
1c) Tìm n∈Z để A lớn nhất:
Ta có A=\(\dfrac{n+1}{n-2}\)=\(\dfrac{n-2+3}{n-2}\)=\(\dfrac{n-2}{n-2}\)+\(\dfrac{3}{n-2}\)=1+\(\dfrac{3}{n-2}\)
=> A lớn nhất <=> \(\dfrac{3}{n-2}\) lớn nhất
<=>n-2 nhỏ nhất; n-2>0; n-2∈Z
<=>n-2=1
<=>n=3
Vậy A lớn nhất <=> n-3