Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mai mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 20:32

Bài 1: 

a: UCLN(12;52)=4

UC(12;52)={1;2;4}

Ngô Thùy Trang
Xem chi tiết

\(\text{Ta có : }\hept{\begin{cases}34=2.17\\81=3^4\\55=5.11\end{cases}}\Rightarrow\left(34,81,55\right)=1\)

\(\RightarrowƯC\left(34,81,55\right)=Ư\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Hk tốt

Sakura2k6
1 tháng 12 2018 lúc 22:13

Ta có: 34=2.17

           81=34

           55=5.11

=>ƯCLN(34;81;55)=1

=>ƯC(34;81;55)\(\in\)Ư(1)={1;-1}

Tuyết Nhi TV
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 22:34

Câu 1: A

Câu 35: B

nguyễn thị niềm
Xem chi tiết
Hồ Trúc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 8 2016 lúc 19:04

Bài 1) n (n + 1) (n + 2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3.

Mà ƯCLN (2,3) = 1 . Mà 2,3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên n (n + 1) (n + 2) chia hết cho 2.3 = 6

Trần Trọng Tuấn
8 tháng 8 2016 lúc 19:24

Vì n, n+1 và n+2 là ba số liên tiếp nên tích này sẽ chia hết cho 2 nếu tích này mà chia hết cho 2 thì nó cũng sẽ chia hết cho 3

=> n.(n+1).(n+2) chia hết cho 6

ab+ba=(10a+b)+(10b+a)=11a+11b chia hết cho 11
 

Lightning Farron
8 tháng 8 2016 lúc 19:26

Ta thấy: n(n+1)(n+2) là 3 số  nguyên liên tiếp =>1 trong 3 số là số chẵn 

=>n(n+1)(n+2) chia hết 2 (1)

Vì n, n+1, n+2 là 3 nguyên số liên tiếp nên khi chia 3 có số dư khác nhau là 0,1,2 

Suy ra n(n+1)(n+2) chia hết 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có n(n+1)(n+2 chia hết 2*3=6 

Đpcm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 11 2019 lúc 1:52

Huycc123
4 tháng 12 2022 lúc 19:58

loading...  

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2019 lúc 11:03

a) Ư (12) = {1;2;3;4;6;12}

Ư (16) = {1;2;4;8;16}

Ư (24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}

ƯC (12; 16; 24) = {1;2;4}

b) ƯC (5; 15; 35) = {1;5}

c) BC (8; 12; 24) = {0;24;48}

d) BC (5; 15; 35) = {0;105;210;…}

Như Ngọc Bùi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 11 2023 lúc 18:35

Câu 1:

Ta có:

\(90=2\cdot3^2\cdot5\)

\(135=3^3\cdot5\)

\(270=2\cdot5\cdot3^3\)

\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(90;135;270\right)=3^2\cdot5=45\)

Chọn đáp án D

HT.Phong (9A5)
6 tháng 11 2023 lúc 18:40

Câu 3:

Ta có:

\(27=3^3\)

\(315=3^2\cdot5\cdot7\)

\(\Rightarrow y=BCNN\left(27;315\right)=3^3\cdot5\cdot7=945\)

Chọn phương án B 

Câu 4: Ta có:

\(BCNN\left(11;12\right)=132\)

\(\Rightarrow BC\left(11;12\right)=\left\{0;132;264;396;528;660;792;924;...\right\}\)

Vậy có 7 số có 3 chữ số là bội chung của 11 và 12

Chọn phương án B 

HT.Phong (9A5)
6 tháng 11 2023 lúc 18:37

Câu 2:

Ta có:

A. \(ƯC\left(180;243\right)\) (đúng)

B. \(ƯC\left(180,234\right)=Ư\left(90\right)\) (sai)

C. \(ƯC\left(180;234\right)=Ư\left(36\right)\) (sai) 

D. \(ƯC\left(180;234\right)=Ư\left(72\right)\) (sai)

Chọn phương án A 

Như Ngọc Bùi
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
6 tháng 11 2023 lúc 17:39

Phần 2

Câu 5:

Gọi x (tổ) là số tổ có thể chia (x ∈ ℕ*)

⇒ x ∈ ƯC(27; 18)

Ta có:

27 = 3³

18 = 2.3²

⇒ ƯCLN(27; 18) = 3² = 9

⇒ x ∈ ƯC(27; 18) = Ư(9) = {1; 3; 9}

Vậy có 3 cách chia tổ là: 1 tổ; 3 tổ và 9 tổ

Để mỗi tổ có số học sinh ít nhất thì số tổ là lớn nhất là 9 tổ

Kiều Vũ Linh
6 tháng 11 2023 lúc 17:44

Phần 2

Câu 6

Gọi x (cây) là số cây cần tìm (x ∈ ℕ*)

Do số cây là nhỏ nhất và khi chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9 nên x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10)

Ta có:

3 = 3

4 = 2²

5 = 5

10 = 2.5

⇒ x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10) = 2².3.5 = 60

⇒ x = 60 - 1 = 59

Vậy số cây cần tìm là 59 cây

Kiều Vũ Linh
6 tháng 11 2023 lúc 18:01

Phần 2

Câu 7

Gọi x là số cần tìm (x ∈ ℕ*)

Do x chia 3 dư 2

⇒ x - 2 ∈ B(3) = {0; 3; 6; 9; ...}

⇒ x ∈ {2; 5; 8; 11; 14; 17; 20; 23; ...; 50; 53; ...}

Do x chia 5 dư 3

⇒ x - 3 ∈ B(5) = {0; 5; 10; 15; 20; ...}

⇒ x ∈ {3; 8; 13; 18; 23; ...; 48; 53; ...}

Do x chia 7 dư 4

⇒ x - 4 ∈ B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; ...}

⇒ x ∈ {4; 11; 18; 25; 32; 39; 46; 53; ...}

⇒ x = 53

Vậy số cần tìm là 53